Trang Chủ > Suy Niệm > Thường Niên 13-25 > Tuần 14

CHỦ NHT 14 THƯỜNG NIÊN B

thac mac 2 t.jpg

Thiên Chúa nói với loài người bng li con người và qua trung gian các Ngôn s mà Người đã chn. Do đó, li ca các Ngôn s chính là li mi gi ca Thiên Chúa nhm đem li công chính và bình an cho tâm hn chai đá và đóng kín của con người. Các Ngôn s cũng là nhng người mang trong mình nhng yếu đui; các ngài sng ging như mi người đến ni nhiu khi khó hoc không th nhn ra h. Ch nhng ai biết chú ý lng nghe tiếng Chúa trong h thì mi có th nhn ra h là Ngôn s.

Sách Ê dê ki ên 2,2-5:

Chúa sai Ngôn sứ Ê dê ki ên đến vi dân Người, đi đu vi nhng tâm hn chai đá và cng c, phản lọan và hung d. Li ca Ngôn s là li mi gi sám hi, tr v, tùng phc Thiên Chúa, và sng thánh thin.

Thánh Vịnh 122:

Đây là bài ca đầy tin tưởng, bài ca ca tâm hn b tn thương ngước nhìn lên Chúa là đng yêu thương người nghèo. Cũng như trong Mi Phúc đu tiên Chúa Giê su ng vi nhng tâm hn nghèo khó, thì đây là li chúc d cho nhng ai tin rng có th gp Thiên Chúa và t cứu mình bằng chính sc mnh ca đng tin mà mình đã làm ra.

Thư 2 Cô rin tô 12,7-10:

Ai trong chúng ta cũng mang trong xác tht mình mt cái dm, mt ni đau kh, mt vết thương hoc mt s yếu đui thm kín hoc được biết đến. Cách chung, đó là con đường để tiếp cn tha nhân và Thiên Chúa đã đi ngang qua đó. Thiên Chúa biu l quyn năng và tình yêu mến ca Người qua s yếu đui ca chúng ta, mt cơ may Người ban cho chúng ta đ gp Người.

Tin mừng: Mc 6,1-6

NGỮ CNH

Đon Mc 6,1-6 được coi như trình thuật chuyn mch. Trong đó người ta tìm gp li nhng t và ý tưởng chính ca nhóm trình thut thường được gi là ‘ngày đầu tiên Ca phar na um’ mô tả Chúa Giê su hành đng như mt thy ging dy và mt nhà thn thông cha bnh. đây, người ta cũng gp thy s thc mc v ngun gc Chúa Giê su, nhc ta nh li trình thut Mc 3,20-35. Và nhóm phép l Mc 4,35-43 đ cao tương quan gia phép lđức tin được kết thúc Mc 6,1-6. Vì thế, chúng ta có th gi đây là bng tóm lược tiêu cc v s v ca Chúa Giê su.

TÌM HIỂU

Quê quán của Người: rõ ràng đây chính là quê hương Na gia rét ca Chúa Giê su.

Hội đường: đứng đu mi hi đường là ông trưởng hi đường và có mt người phc v. Vn xut phát t thi lưu đày, các hi đường hin din hu khp các đa phương và là nơi cng đoàn qui t li vào ngày sa bát đ đc và chú gii Thánh kinh.

Rất ngc nhiên: sự ngc nhiên ca nhng người đng hương Na gia rét về Chúa Giê su tương ng vi s ngc nhiên ca Ngài khi thy h thiếu lòng tin (6,6).

Bởi đâu ông ta được như thế?: thông thường khi Mác cô dùng hình thc nghi vn hoc mt kiu nói hài hước, là ông mun đt ra mt vn đ sâu xa hơn. Thí d đon 8,27-30: “Người ta nói Thy là ai?”, hoặc câu 9,28: “Tại sao chúng con đây li không tr ni tên qu y?”, hoặc na câu 10,18: “Sao anh nói tôi là người nhân lành?”.

Còn ở đây, câu hi được đt ra tương t vi câu trong Ga 7,14: “Ông nầy không hc hành gì, mà sao lại thông tho ch nghĩa thế!”. Sư sâu xa nơi giáo hun ca Chúa Giê su khiến cho đám đông ngc nhiên và làm cho các thy kí lc phi ng ngàng (1,22.27), gi li s khôn ngoan ca vua Sa lô mông (x. Mt 12,42). Chính vì không rõ s khôn ngoan cũng như các phép l c th ca Chúa Giê su bt ngun t đâu nên nên người ta đt câu hi v ngun gc thn linh ca Chúa Giê su.

Bác thợ: đây là đoạn văn duy nht trong Tân Ước nói đến ngh nghip ca Chúa Giê su. Còn Mt thì ch nói con bác th mc (13,55). Thực tế thì t ny ch mt người th làm vic trên mi th vt liu.

Con bà Ma ri a:đây là nơi duy nht Mc nói rõ tên ca M Chúa Giê su. Ông là tác tin mng rt kín tiếng v Đức Ma ri a.

ng cn lưu ý rng ông không bao gi nhc đến tên cha nuôi Chúa Giê su. Điu y có th được ct nghĩa theo hai cách khác nhau. Hoc người ta có th nghĩ rng s b qua y cho thy cha nuôi Chúa Giê su đã qua đi vào lúc câu chuyn được thut li. Hoc cp đ chú gii thn hc, người ta có th cho rng Mc trái hn vi Mt Lc không nói gì tới thi thơ u ca Chúa Giê su, đã b qua chi tiết y là nhm khng đnh đc tin ca mình cũng như ca Giáo hi thi sơ khai vào s th thai đng trinh ca Chúa Giê su (x. Mt 1,20; Lc 1,34-35).

Anh em: trong Thánh Kinh từ ny tkhông chỉ có nghĩa là anh em theo nghĩa bình thường, mà còn ch anh em h hàng bà con theo nghĩa rng. (Như Ông A bram gi cháu Lót bng tên ca em mình : Stk 13,8). đây, người ta cũng có th lưu ý rng ông Gia cô bê và Giô xết (hay Giu đa) là con ca một bà Ma ri a khác với M Chúa Giê su (x. 15,40-47; Mt 27,56).

Gia cô bê, Giu đa và Xi mông có lẽ không phi là các tông đ có cùng tên gi đó.

Vấp ngã: Mác cô muốn nhn mnh. Các cư dân Na gia rét không ch sng st mà còn t ra gin d, hay hiu sát ch, bị vp ngã vì Ngài. H không th nhn ra rng nhng gì h hiu biết v Chúa Giê su như là ông th mc và người cùng quê hương cn phi được hoàn toàn b vượt qua đ m ra cho mu nhim ca mt bc khôn ngoan và người làm các phép l. Vì s cng đu ca h, dấu cho thy h thiếu đc tin, Chúa Giê su tr nên c vp ngã, mt hòn đá vp cho h. “Phúc thay người nào không vp ngã vì Ta” (Mt 11,6).

Ngôn sứ: Chúa Giê su tự gi mình là ngôn s. Nhiu ln đám đông cũng gi như thế. Thí d như xem 6,15; Mt 21,11,46; Lc 7,16.39; vv. Ngài phải đương đu vi nhng chng đi mà các ngôn s thường phi chu. “Phải, ngay c anh em ngươi và nhà cha ngươi, chính chúng cũng phn bi người; sau lưng ngươi, chính chúng nng li ch trích ngươi: đng tin chúng khi chúng nói ngon nói ngọt vi ngươi”(Gr 12,6).

Không thể làm được phép l nào: Chúa Giê su không thể làm phép l mà không có đc tin ca con người. X. 9,14-29. Ơn cu đ không áp đt cho ai, nhưng phi tiếp nhn trong đc tin. Phép l ngoài đc tin liu có ý nghĩa gì không?

Đặt tay: là một du đã được dùng trong Cu Ước, đ khn cu Thiên Chúa chúc phúc cho mt người; như ông Gia cóp chúc lành cho hai con ông Giu se (Stk 48,13-22). Cũng vi c ch y Chúa Giê su chúc phúc cho các đa tr (10,16) và cha lành các bnh nhân (5,23; 8,23.25; Lc 4,40). Cử ch ny ca Chúa Giê su cũng s được các môn đ ca Ngài lp li vi cùng mt ý nghĩa như thế (16,18). Xem Cv 9,12 (cha lành cho Phao lô); 28,8 (cha lành cho cha thng đc Ma ta). Giáo hi tiên khi cũng s dùng c ch ny n là du ch thánh hiến đ trao ban Chúa Thánh Thn (Cv 8,17; 19,6) hoc sai phái các tha sai đi rao ging (Cv 6,6; 13,3; 2 Tm 1,6).

Lấy làm lạ: sự ngc nhiên ca Chúa Giê su tương ng vi s sng st ca đám đông (6,2). Ti sao nhng người đng hương vịn cớ quen biết Ngài đ t chi nhìn nhn quyn năng Thiên Chúa trong s khôn ngoan và hành đng ca Ngài? Và làm sao đ thng vượt s t khước y đ đi đến đc tin?

Đi các làng: không thất vng vì không th hot đng Na gia rét, Chúa Giê su lin b nơi đó và đi đến nhng nơi xa hơn. Cũng thế, Ngài s khuyên nh các môn đ ca Ngài hãy r bi chân trước khi đi khi nhng nơi t chi tiếp nhn và lng nghe s đip ca Ngài.

SỨ ĐIP

Cả ba bài đc hôm nay có mt đim chung làvạch trn sự yếu đui ca người hành động và nói thay cho Thiên Chúa. Người y không ngng phi đi đu vi thái độ không hiểu biết và t khước ca nhng người chung quanh, nên thường phi rước ly thất bi ê chề. Tiên tri Êdêkiên đã được Chúa gi đ Li Thiên Chúa được mc khi trong quyn năng. Nhưng ông đã được cnh báo trước là phi đi đu vi mt đám người phản loạn. Thánh Phao lô cũng có mt khám phá ln lao làm đo ln c đi ông. Nhng yếu đui ca đi tông đồ ch làm ni bt sc mnh ca Thiên Chúa hot đng trong ông. Như tt c các tông đ khác, ông hoàn toàn l thuc vào Li Thiên Chúa.

Bài tin mừng hôm nay cho thy Chúa Giê su đi đu vi s tht bi trong s v ca Ngài. Tht bi y tht ni tiếng. Những người đương thi đã sng gn gi vi Ngài trong sut thi niên thiếu. H biết Ngài đã làm ngh th mc vi ông Giu se, và chc hn mt vài người đã nh v Ngài. Những năm n dt đã giúp Ngài đâm rễ sâu trong lch s loài người. Ngài đã rt quan tâm đến những nim vui, đau khổ và hi vọng ca h. Khi bt đu s v. Ngài đã ân cn đi gp tng người trong hoàn cnh riêng ca h.

Nhưng có mt khía cnh khác mà ta phi đ ý đến, đó là nhân cách ca Chúa Giê su: Ngài sng rt gn vi con người và cũng rt gn Thiên Chúa. Điu đó xut hin trong các phép l và các din t ca Ngài. Đối vi người đng hương Na gia rét đó là mt điu hoàn toàn mi m: H khám phá nơi Ngài mt đng bt đu nói và hành đng cho Thiên Chúa. Ngài t cho mình là ai ? Nhng người đng hương không th chp nhn s thay đi đó. H không khám phá ra đc tính thn linh n du nơi cuc sng thường nht ca Ngài. Đối vi h, đó là điu không th có được.

Thật ra, điu gây nên vấn đ đó chính là việc Chúa Giê su quá nổi tiếng,được quá nhiu người biết đến. Chính vì thế, Ngài b người ta hiu sai, và rt kh tâm khi thy s hiu biết ca h ch quanh qun nơi nhân thân, gia đình, ngh nghip, bà con, quá kh ca Ngài. H không th tiếp cn, thm chí t đng xa, mu nhim căn tính thn linh ca Ngài. Có biết bao nhiêu người b đóng khung trong quá kh ca mình, trong tiếng tăm ca mình, lch s ca mình! Để có th hiu được h, cn phi có mt cái nhìn khác v h, mt cái nhìn đón nhn và tin tưởng.

Trang tin mừng ny mun mi gi chúng ta tiến thêm một bước na trên con đường hoán ci. Tt c chúng ta được mi gi ra khi nhng xác tín ca mình, gt sang mt bên điu mà chúng ta tưởng là biết v Thiên Chúa và Chúa Giê su. Đức tin trước tiên không phi là mt tri thc hay biu biết, nhưng là mt câu hỏi ngàn đi: đi vi tt c chúng ta. Chúa Giê su là ai? Một câu hi mà chúng ta gp trong sut Tin mng Mác cô và chỉ được tr li dưới chân thánh giá qua câu nói ca người sĩ quan La mã: ‘Quả tht, người ny là Con Thiên Chúa’.

ng đng y mun gp chúng ta. Ngài đt trên đường chúng ta đi nhng người phi gp, nhng người mà chúng ta biết là anh ch em. Đó không phi là nhng ngôi sao đin nh nhưng là mt người gần gi, một người bn làm vic, mt người cao niên hoc mt người trẻ, nhng người rt đơn gin. Chính qua h mà Thiên Chúa mun nói vi chúng ta. Chúng ta có biết nhn ra nơi h nhng s gi ca Thiên Chúa không? Khi Thiên Chúa mun nói vi chúng ta, Ngài không đi tìm mt ai đó bên kia thế gii. C chúng ta na, chúng ta được sai đến vi nhng người lân cn, gia đình chúng ta, làng xóm chúng ta. Có th chúng ta s phi đi đu vi phn ng cười nho hay dng dưng. Nhưng như tiên tri Êdêkiên, chúng ta không được sai đến để dn mi người đến đc tin nhưng đ nói Li Thiên Chúa.

Khi cử hành Thánh Th, chúng ta được mi gi đi vào mu nhim ca chính con người Đức Ki tô luôn luôn bên kia tt c nhng gì chúng ta có th nghĩ đến hoc nói v Ngài. Chúng ta hãy cu xin Chúa gii thoát chúng ta khi nhng thiên kiến ăn sâu trong tâm hồn. Chúng cn tr chúng ta  nhn biết và yêu mến Chúa. Và nht là cn tr chúng ta yêu thương Ngài. Thánh l xong, chúng ta được sai đi như nhân chng loan báo tin mng, xin Chúa ban cho chúng ta ơn vượt qua s tht vng, chu đng nhng ch trích, những tình hung gây lo âu. Chúng ta hãy tin vào Ngài, là ch mùa gt đang hot đng ngang qua nhng người được sai đi.

ĐÀO SÂU

1. HỎI: Tiên tri Ê dê ki ên là ai?

THƯA: Ê-dê-ki-en là vị ngôn sứ của thời lưu đày. Ông thuộc hàng tư tế bị phát lưu ngay đợt đầu (597 trước CN). Từ Ba-by-lon, ông theo dõi và giải thích những gì đang xảy ra tại Giê-ru-sa-lem. Sau khi Giê-ru-sa-lem thất thủ, một đám dân lưu đày mới được dẫn về Ba-by-lon. Hoạt động rao giảng của ông nhằm giúp những người lưu đày hiểu biết về hiện tại của mình và giữ vững niềm hy vọng ở tương lai.

2. HỎI: Bi cảnh lch s bài đc mt như thế nào?

THƯA: Tuy có chậm hơn nhưng ri Min Nam-Giuđa cũng không tránh khỏi s phn Min Bc. Sau hơn ba trăm năn thng tr, đế quc Assyri (Ninivê) cũng đến ngày suy tàn đ nhường ch cho mt khuôn mt mi là đế quc Babylon của vua Nabucôđônoso. Năm -597 tcn, Nabucôđônoso chiếm thành Giê ru sa lem, đã bắt vua Giuđa và mt s người ưu tú sang Babylon, trong đó có Ê dê ki ên. Mười năm sau đó, năm -587 tcn, Nabucôđônoso phá hu bình đa Giêrusalem và đn th, bt nhiu người đi lưu đày sang Babylon đt th hai.

3. HỎI: Ng cnh bài đc mt  như thế nào?

THƯA: Bài đọc mt trích t chương 2 sách Ê-dê-ki-ên. Bấy gi ông ‘đang ở gia nhng người lưu đày, bên b sông Cơ-va, thì tri m ra và tôi nhìn thy th kiến Thiên Chúa cho xem (1,1). Thiên Chúa nói với Ê-dê-ki-ên.Đó là mt tin mừng, vì cho thấy rng Ngài không bị giam giữ trong đền thờ Giê-ru-sa-lem, nhưng hiện din với dân lưu đày Ba by lon bên b sông Cơ-va. Ê-dê-ki-ên nhìn thấy tri m ra,được đưa vào một thế gii đp khôn tảvà được Thiên Chúa giao phó một sứ mng.

4. HỎI: S mng y có khó khăn không?

THƯA: Đó là s mng vô cùng khó khăn, như chính Thiên Chúacảnh báo: ‘Hỡi con người, chính Ta sai ngươi đến vi con cái Ít-ra-en, đến vi dân phn nghch đang ni lon chng li Ta; chúng cũng như cha ông đã ni lên chng li Ta mãi cho đến ngày nay’ (Ed 2,3).

5. HỎI: Ti sao gi dân là ‘dân phn nghch’?

THƯA: ‘Dân phản nghch’ là t mà truyn thng Cu ước dùng đ ch dân Chúa! Mô sê đã tng phi khn kh vì đám dân ny Ma-sa và Mê-ri-ba khi phi liên tiếp nghe nhng li ta thán ca h.Sau ny sách Đệ nh lut gi h là: đám dân cng c: ‘T ngày anh (em) ra khi đất Ai-cập cho đến khi ti đây, anh em đã phn nghch chng li ĐỨC CHÚA. Ti núi Khô-rếp, anh em đã chc gin ĐỨC CHÚA, và Người đã ni cơn thnh n vi anh em đến ni mun tiêu dit anh em. "Ta thy rng dân này là mt dân cng c’ (Đnl 9,7.13).

6. HỎI: Ê dê ki ên có ý thức khó khăn đó không?

THƯA: Ê dê ki ên được báo trước và ý thc rõ ràng khó khăn đó, nên ông xác đnh rng ông không t mình mà nói, nhưng: ‘Mt thn khí đã nhp vào tôi đúng như li Người phán vi tôi và làm cho chân tôi đng’(Ed 2,2).

7. HỎI: Tin mng th hai ngang qua bài đc ny là gì?

THƯA: Dân tộc ny cng đu và phn nghch chng li Thiên Chúa, nhưng điu đó không ngăn cn lòng tín trung ca Thiên Chúa đi vi Giao Ước ca Ngài. Dù cho thái đ ca h như thế nào, có lng nghe hay t chối, thì ‘chúng phi biết rng có mt ngôn s đang gia chúng’ (2,5). Nghĩa là h s biết rng Thiên Chúa vn tiếp tc nói vi h và mi gi h.

8. HỎI: Ni dung bài đc 1 như thế nào?

THƯA:Thiên Chúa trao cho Tiên tri Êdêkiên sứ mng rao giảng cho những người Do thái bị lưu đày bên Babylon, một đám dân cứng đu cng c không muốn nghe lời Ngài. Thậm chí h còn mun chng li Ngài như chng li mt k thù. Nhưng cũng ging như Mô sê và Giêrêmia, dù gp thy trước mình s gp chng đi ông cũng phi nói. Bị chng đi là nét đc trưng ca s mng tiên tri mà Chúa Giê su cũng đã kế tha trong chuyến tr v quê hương.

9. HỎI: Đon tin mng hôm nay đu chương 6 k li chuyến v quê hương ca Chúa Giê su, vy 5 chương đu tinmng Mác cô, Ngài rao ging đâu?

THƯA:Theo Tin mừng thánh Mác cô, Chúa Giê su ri làng quê Nagiarét đ bt đu s mng công khai. Ngài đến vi ông Gioan Ty gi b sông Gio đan chu phép ra (1,9). Sau đó, Ngài đi ro quanh vùng Galilê, băng qua bin h Galilê, đến vùng Thp tình ca dân ngoi (c.5). Trong thi gian ny, Ngài thường chn Caphácnum làm quê nhà, chn 12 tông đ làm người thân tín (3,13). Nagiarét không h được nhc đến.

10. HỎI: Phn ng ca nhng người chung quanh ra sao?

THƯA: Nhiều người b thu hút bi cách ging dy ca Chúa Giê su và các phép l Ngài làm. Riêng các kí lc và Pharisêu thì nhiu ln t ra thù nghch vi Ngài. Đến ni có mt vài người quyết đnh tr kh Ngài (3,6), ly c là Ngài đã phm mt trng ti là cha bnh trong ngày sa bát.Trong s nhng người thân trong gia đình thì mt ít người cho rng Ngài mt trí.

11. HỎI: Chuyến tr v quê hương đu tiên ca Chúa Giê su kết qu như thế nào?

THƯA: Từ trước đến gi, Chúa Giê su gp nhiu chng đi, nhưng lần ny tại quê hương, Ngài gp tht bi hoàn toàn đến ni Ngài không làm được mt phép l nào (c.5). Quê hương Ngài t chi Ngài. C đon tin mng nhm nêu bt phn ng tiêu cc ca nhng người láng ging cũ ca Chúa Giê su: lúc đu còn nghi ngi, nhưng dn dn tr thành thù nghịch.

12. HỎI: Nhng người đng hương Chúa Giê su thc mc v điu gì?

THƯA: Trước nhng giáo hun khôn ngoan và phép l ca Chúa Giê su, nhng người đng hương chẳng nhng không tin mà li thắc mc nghi ngờ về bản thân Ngài: “Bởi đâu mà ông ta được khôn ngoan như thế? Ông ta làm được nhng phép l như thế, nghĩa là gì? Ông ta không phi là bác th, con bà Maria và là anh em ca các ông Gia cô bê, Giu se, Giu đa và Si môn sao?”

13. HỎI: Câu nói: “Ông ta không phi con bác th, con bà Maria..sao?” có nghĩa gì?

THƯA: Đó là mt câu nói có ý chế nho. Người Do thái thường nhc đến dòng dõi qua danh tính ca người Cha. Còn đây, khi nhc li Chúa Giê su là con bà Maria, nhng người đng hương ca Ngài t ra khinh thường gc gác ca Ngài.

14. HỎI: “Anh em” có nghĩa gì?

THƯA: “Anh em” ở đây không có nghĩa là anh em cùng mt cha. Tiếng Híp pri và Aramêô không có từ riêng đ gi anh em bà con ngoài từ “anh em”. Thí d trong Stk 13,8 và 14,4.16 goi Lót là em ca Abram nhưng Stk 11,26-27 li cho biết rng b ông Lót là Haran là em ông Abram, nghĩa là Lót là cháu ca Abraham.

15. HỎI: Ti sao Chúa Giê su không th làm được phép l nào ti đó?

THƯA: Ngài không thể làm phép l không phi vì không làm được, nhưng vì Ngài mun pht h vì h không tin.  H nghĩ rng chính bn thân Chúa Giê su cũng như gia đình ca Ngài có mt cuc sng bình thường như bao nhiêu người khác, không có dáng vp mt v tiên tri, nên không th là là tiên tri được. Vì thế h không tin vào Ngài.

16. HỎI: Câu: “Và h vp ngã vì Ngài” có nghĩa gì?

THƯA: Thánh Mác cô cố ý dùng t “hòn đá vp” mà tiên tri Isaia nói đến. Đó là hình nh cho thy s đi kháng gia người tin và người không tin. Đối vi người tin thì viên đá l lùng tr thành viên đá góc tường, còn đi vi người không tin thì nó li trở nên hòn đá khiến h vp ngã (1 Pr 2,6-8). Chúa Giê su chính là viên đá khiến h vp ngã vì h không tin vào Ngài: “Phúc cho ai không vấp ngã vì Ta” (Mt 11, 5; Lc 7, 23).

17. HỎI: Câu cách ngôn Chúa Giê su trích dn có nghĩa gì?

THƯA: Chúa Giê su như Êdêkiên (bài đc 1), hay như Giêrêmia và nhiu người khác trước Ngài, xác tín rng không ai có th làm tiên tri nơi quê hương hay nơi họ hàng bà con của mình. Qua đó, Chúa Giê su có ý nói rng, Ngài đích thc là mt tiên tri, nhưng ti quê hương Nagiarét người ta đã t khước Ngài như dân Israel đã tng t khước các tiên tri Thiên Chúa gi đến.

18. HỎI: Bài tin mng này dy ta điu gì?

 THƯA: Bài tin mừng dy ta rng nhng ai chp nhn li mi gi ca Thiên Chúa và tìm cách đi theo Ngài có th đi mt vi s dng dưng và thù nghch, khinh b và mit th, yếu đui gian kh và bách hi. Tt c nhng điu đó không phi là điu kin nht thi, nng là cnh hung thông thường ca nhng người phc v Đấng Chu đóng đinh. Ngài t b con đường vinh quang và tìm vinh quang bng cách vâng phc và chết.

19. HỎI: Chúng ta phải thc thi s đip Li Chúanhư thế nào?

THƯA: Chúng ta được mời gọi chuyên cần lắng nghe và thực hành Lời Chúa, mở rộng tâm hồn và đời sống đón rước các sứ giả mà Thiên Chúa gửi đến cho chúng ta, rất nhiều khi là một cách hết sức bất ngờ!

 


Các bài viết mới hơn
     Suy niệm Lời Chúa Thứ Sáu Tuần XIV Thường Niên_Lm Antôn Maria Vũ Quốc Thịnh
     Suy niệm Lời Chúa Thứ Năm Tuần XIV Thường Niên_Nt. Anna Têrêxa Thiên Hoàng, O.P
     Suy niệm Lời Chúa Thứ Tư Tuần XIV Thường Niên_Lm. Phêrô Trần Lê Thành Nhân
     Suy niệm Lời Chúa Chúa Nhật Tuần XIV Thường Niên C_Lm Đan Vinh - HSTM
     Suy niệm Lời Chúa Chúa Nhật Tuần XIV Thường Niên C_Lm Giuse Đỗ Đức Trí
     Suy niệm Lời Chúa Thứ Bảy Tuần XIV Thường Niên - Lm. J.P
     Suy niệm Lời Chúa Thứ Sáu Tuần XIVThường Niên - Lm. Giuse Nguyễn Văn Lộc
     Suy niệm Lời Chúa Thứ Năm Tuần XIV - Thường niên - Lm. Tam Thái
     Suy niệm Lời Chúa Thứ Tư Tuần XIV Thường niên - Nt. Thiên Thảo SJP
     Suy niệm Lời Chúa Thứ Ba Tuần XIV - Thường niên- Lm. Duy Khang

Các bài viết cũ hơn
     Suy Niệm Tin Mừng Thứ Bảy Tuần XIV Thường Niên A: ĐỪNG SỢ LÀM CHỨNG CHO CHÚA KITÔ. Nt. Teresa Phạm Thị Oanh O.P
     Suy Niệm Thứ Sáu Tuần XIV Thường Niên: CAN ĐẢM, MẠNH DẠN LOAN BÁO TIN MỪNG. Lm. Duy Khang
     Suy Niệm Lời Chúa Thứ Năm Tuần XIV Thường Niên A: SỨ MẠNG TRUYỀN GIÁO. Thiên Thảo SJP
     Suy Niệm Lời Chúa Thứ Tư Tuần XIV Thường Niên: NGƯỜI MÔN ĐỆ CHÚA KITÔ. Lm. Phêrô Bùi Quốc Khánh
     Suy Niệm Tin Mừng Thứ Ba Tuần XIV Thường Niên A: Tin Mừng Nước Trời và Sự Sống. Lm Giuse Nguyễn Văn Lộc
     Suy Niệm Tin Mừng Thứ Hai Tuần XIV Thường Niên A: SỨC MẠNH CỦA LÒNG TIN. Nt. Maria Anh Thư, OP
     Suy Niệm Tin Mừng Chúa Nhật XIV Thường niên A: TIN MỪNG MẠC KHẢI CHO NGƯỜI BÉ MỌN. Lm Phaolô Nguyễn Văn Đông
     Suy Niệm Tin Mừng Thứ Bảy Tuần XIV Thường Niên C: ỨNG DỤNG NIỀM TIN. Lm Trường Sơn
     Lời Chúa thứ tư tuần XIV thường niên năm C: BÀI SAI. Nữ Tỳ Thánh Thể.
     Thứ Năm Tuần XIV Thường Niên: TRUYỀN GIÁO. Đan Viện Đa Minh