TRUYỀN GIÁO CHO NGƯỜI DI DÂN
I. DI DÂN VÀ VẤN NẠN DI DÂN
a. Thời kỳ mở cửa và hiện tượng di dân
b. Di dân dồn vào đô thị và các khu công nghiệp
c. Những mất mát và cuộc sống mong manh của người di dân
II. DI DÂN MỘT CƠ HỘI TRUYỀN GIÁO
a. Di dân là những anh chị em của chúng ta mà vì nhiều lý do khác nhau (lao động - kinh tế, văn hoá – học vấn, chính trị hay tôn giáo…) tự ý hay bị ép buộc rời bỏ quê hương xứ sở để tìm tới nơi xa lạ tìm kế sinh nhai hay xây dựng cuộc sống mới. Về mặt tinh thần và xã hội, họ là những người phải gánh chịu nhiều áp lực và khó khăn. Về mặt tôn giáo họ giáp mặt với các thách đố nghiêm trọng trong việc phát triển và biểu lộ đức tin của họ (cf. Huấn thị Erga Migrantes Caritas Christi, số 03).
b. Di dân có tầm quan trọng đối với Giáo hội: Nơi di dân, Giáo hội nhận ra vận may làm cho mình được lớn lên xây dựng một diện mạo công giáo đích thực; tái khám phá và tỏ hiện các giá trị Kitô hữu; hình thành một cộng đoàn bí tích chân chính của đức tin, phượng tự, đức ái và hy vọng; cụ thể triển khai công tác truyền giáo, đại kết và đối thoại (cf. 97).
c. Lý do di dân trở thành đối tượng mục vụ hàng đầu của Giáo hội: Đối với người di dân công giáo, Giáo hội cống hiến một thứ mục vụ chăm sóc chuyên biệt để hoàn cảnh khác lạ về ngôn ngữ, nguồn gốc, văn hoá và truyền thống.., tóm lại việc bị bứng gốc khỏi quê hương, gia đình.., không làm tổn thương trầm trọng tới căn tính và sự phát triển đức tin của họ, giúp họ (và cả giáo dân địa phương) sống đức tin cách chân chính trong bối cảnh mới đa văn hoá và đa tôn giáo ngày nay; hơn nữa họ còn phải trở thành dụng cụ của đối thoại và loan báo sứ điệp Tin mừng trong chính điều kiện sống di dân.
Đối với di dân không công giáo, Giáo hội muốn làm cho bác ái của Đức Kitô được tới với mọi người, góp phần xây dựng một gia đình nhân loại vượt lên trên các lằn ranh của ngôn ngữ, quốc gia, văn hoá, sắc tộc, tôn giáo và truyền thống …
III. PHÚC ÂM HOÁ MÔI TRƯỜNG DI DÂN
a. Đời sống nhà trọ
b. Sống bác ái trong môi trường nhà trọ
c. Huấn giáo trên sân chơi
d. Tượng ảnh với giá rẻ và bàn thờ miễn phí
IV. PHÚC ÂM HÓA BẰNG GIÁO DỤC, GIÁO DỤC BẰNG PHÚC ÂM HOÁ
a. Chăm sóc y tế và giáo dục sức khỏe
b. Bác ái và giáo dục nhân cách
c. Thánh hoá các ngày lễ hội văn hóa
d. Thăng tiến nghề nghiệp
e. Giáo dục phổ cập
V. TÁI TRUYỀN GIẢNG TIN MỪNG CHO NGƯỜI DI DÂN
a. “Môi trường trắng”
b. Kiến thức giáo lý và sự trưởng thành đức tin trước cuộc sống mới và môi trường sống tự do?
c. Môi trường tục hoá và tự do => mất đức tin, bỏ đạo
d. Lập gia đình với người ngoại
e. Tổ chức các ngày lễ nghỉ và lễ hội cho người di dân
f. Duy trì các hình thức đạo đức truyền thống theo văn hoá gốc của người di dân
g. Tương giao tốt với giáo hội địa phương đi và giáo hội tiếp nhận
VI. NHỮNG CHỨNG NHÂN TIN MỪNG TRONG MÔI TRƯỜNG DI DÂN
h. Đến nhà thờ dễ dàng: điểm hẹn, chia sẻ, vui chơi, học hành
i. Những người bạn lắng nghe và sẵn sàng chia sẻ
j. Nhóm di dân dấn thân phục vụ: tiếp sức mùa thi, tham gia bác ái xã hội, hiến máu nhân đạo, thăm viếng người yếu đau, trợ giúp và can thiệp kịp thời những người bị nạn hay cơ nhỡ,…
k. Nhà trọ tự quản
l. Cầu nguyện thường ngày: mỗi tối, bình dân, được hiệp thông
m. Huấn từ tối: giáo dục nhân bản và đức tin
n. Cử hành các bí tích
o. Chuẩn bị giáo lý hôn nhân và giáo lý tân tòng