Trang Chủ > Suy Niệm > Thường Niên 1-12 > Tuần 3

CHỦ NHT 3 THƯỜNG NIÊN C

happy.jpg

SỐNG gia thế gii đy bo lc, chúng ta luôn khc khoải chờ mong: “Bao gi thì mi hình thành Nhân lai mi trong đó con người thc s được hnh phúc?”. Ước mun hình thành Nhân lai mi là mt li mi gi đi vào trong s Khiêm Nhu ca Thiên Chúa. Ch có Người mi là ngun mch to nên mt s Gp g đích thc. Đối vi nhng ai biết m rng tâm hn đón nhn “bí mt” đó, s sng đang hin din, ngay trong thế gii đy hn thù và chết chóc ny. Phng v hôm nay mi gi chúng ta hãy m rng tâm hn đón chào vin tượng cuc sng y.

Sách Nơ khê mia 8,1-4a.5-6.8-10

Trong suốt cuc lưu đày, Dân Do thái đã suy nim v nhng o tưởng đã đưa h đến ch tht bi. Tr v c hương, h quyết đnh t nay s đt đi sng ca mình dưới du ch ca L lut Thiên Chúa. Thy Kí lc Esdras đã qui tp các truyn thng t tiên, long trọng công b L Lut y. Mi s đang bt đu.

Thánh Vinh 18

Toàn thể To Thành nói v Thiên Chúa. Nó giúp cho ta nghĩ đến mt Lut khác không kém phn hoàn ho: đó là Lut ghi chép trong Thánh Kinh mà người Do thái gi là Tô ra. Tác giả Thánh vnh chúc cho mọi người hiu biết và vâng theo.

Thư 1 Cô rin tô 12,12-30

Vừa tr v vi Tin Mng, cng đoàn tín hu Cô rin tô li sa vào tt xu là chia r nhau: ph biến nht là s tách bit gia người giàu và người nghèo.Thánh Phao lô cc lc chng li nhng lch hướng y và ch cho biết mt Cng đòan Ki tô hu có Đức Ki tô ng tr phi như thế nào: đó là mt Thân th hòa hp nơi mà mi người như chi th có v trí riêng nhm đến ích chung cho tt c.

Tin mừng Lc 1,1-4; 4,14-21

NGỮ CNH

Bài đọc Tin Mng trong Phng vụ được ghép bi hai đon khác nhau, có l vì mun ráp ni hai đon văn m đu: phn nhp đ sách Tin Mng Luca; và phn nói đến vic Chúa Giê su bt đu ging dy ti Nagiarét.

Đon th nht được son theo kiu các li ta các tác phm. Sau khi cho biết tình hình tổng quát v các bn trình thut các biến c liên quan đến Chúa Giê su, Thánh Luca nói đến mc tiêu, cách thc trong vic son quyn sách Tin mng ny. Và sau cùng là li đ tng.

Đon th hai k li vic Chúa Giê su tr v Nagiarét rao ging Tin Mừng. C ba sách Tin Mng nht lãm đu đng qui trình thut k li vic Chúa Giê su bt đu rao ging Tin Mng Galilê sau khi được thanh ty và b ma qu cám d (Mc 1,14; Mt 4,12; Lc 4,14).

TÌM HIỂU

Nhiều người: dịch theo t Hi lp, nhưng phi hiu là một vài.

Đã phc v Li: người phc v Li theo nghĩa tôi tớ. Các chứng nhân ngun truyn thng không phi là nhng người s hu Li, nhưng ch là các tôi t khiêm nhường phc v Li.

Cẩn thn tra cu: thật là sai lm khi coi trình thut tin mng Luca mang tính chất lch s theo cách hiu ngày nay. Tht ra, có nhiu đon Tin mng trong Mc hay Mt được nhìn nhn là c xưa và gn gi vi đi sng Chúa Giê su hơn trong tin mng Luca. Thi đó, li ct nghĩa các biến c thì có tm quan trng hơn là chính biến cố. Do đó, vn đ không phi là k li các biến c quá kh như đã xy ra, mà là công b nim tin, đt đc gi trước Đức Ki tô phc sinh, cũng là chính Đức Ki tô lch s: các s kin liên quan đến Ngài do đó được qui chiếu dưới ánh sáng Phc sinh. Anh hưởng hổ tương ca Đức Ki tô vinh quang và Chúa Giê su Na gia rét đem li cho các sách tin mng mt tính cách đc bit: th loi « tin mng ».

Thật là vng chc: đây không phải là b sách H Giáo hay phê bình lch s, hay mt th lch s cu đ không liên quan gì đến lch s thế gii. Nhưng đây là mt tác phm văn chương và lch s.

Quyền năng Thn Khí: việc qui chiếu đến Thánh Thn vào đu trình thut ny mun nhc cho đc gi nh li rng s v Chúa Giê su đt nn tng trên biến c phép Ra (3,22) và kinh nghiệm v cuc cám d (4,1-2).

Giảng dy: ngoài việc được dùng làm nơi cu nguyn trong ngày sa bát, các hi đường còn dùng làm phòng hi hp cho các ráp bi và môn đ. Nơi Chúa Giê su dùng đ ging dy khác bit vi nơi rao ging ca v Tin Hô: hi đường đi lập vi hoang đa và b sông Gio Đan (3,2-3). Chúa Giê su thường đến d các bui nhóm hp ca dân Ngài.

Tôn vinh: từ ny Tân Ước luôn dành riêng cho Thiên Chúa, tr trường hp đây. Vinh quang mà Chúa Giê su nhn được báo trước vinh quang Ngài s tiếp nhận ngang qua thp giá (24,26).

Hội đường: Luca thích đặt các biến c quan trng cuc đi Chúa Giê su trong mt khung cnh cu nguyn. Chúa Giê su hi hp vi các đng bào ca Ngài đ cu nguyn. Và chính trong khi cu nguyn vào ngày sa bát mà Ngài quyết định khai mc s v ca mình.

Đọc: Chúa Giê su đọc Thánh Kinh. Đó li là mt đc đim na v cuc đi Chúa Giê su trong tin mng Thánh Luca. Trong nhng thi khc quan trng, Chúa Giê su mun so sánh vi nhng gì mà ông Mô sê và các tiên tri đã nói (như trong trường hp cám d 4,1-13, biến hình 9,30, và sau khi sng li vi các môn đ 24,27.44-46).

Trao cho Người cun sách ngôn sứ: theo thói quen trong các hội đường, sau khi đc mt đon sách l lut, người ta đc thêm mt đon sách tiên tri, trong trường hợp đây, Chúa Giê su đc đon sách tiên tri Isaia.

Thần khí: các Vua, Ngôn Sứ, Tiên tri được thánh hiến bng nghi thc xc du, còn Chúa Giê su thì tuyên b rng Thn khí Chúa đã ghi mt n du trên ngài. Không ch trên Ngài mà còn đ hoàn thành công trình của Thiên Chúa: ban cho người nghèo nim vui, ban cho k mù được thy, k điếc được nghe, người câm nói được...Vi s xâm nhp ca Thn Khí ny, thi đi thiên sai đã m ra.

Nhìn Người: không còn phải là cun sách nói na, mà chính Chúa Giê su. Ngài là Lời Thiên Chúa, t nay cn phi khám phá, lng nghe, nhìn ngm và đc Ngài.

Hôm nay: các tiên tri chỉ là bn sơ tho Li Chúa, và Thn khí tr giúp h đ h loan báo Li Thiên Chúa là chính Đức Ki tô. Chính Chúa Giê su đã nói ngang qua li sm các tiên tri. Nhưng hôm nay thì trung gian y không còn cn thiết na. Qu tht chính Thiên Chúa đã làm cho li Tiên tri được ng nghim.

Ưng nghim Li Kinh Thánh quí v va nghe: sự ng nghim đây không phi là mt cnh tượng mà người ta có th thy, nhưng là mt tin mừng có th nghe được, đ có th cùng vi đc tin « làm chng » cho s đip (4,22). Như thế, ngang qua điu đã được nghe và được đc, cn phi nhìn nhn rng s hoàn tt đã được thc hin trong Chúa Giê su.

SỨ ĐIP

Phần đầu của bài tin mừng Chủ nhật hôm nay ghi lại lời tựa tin mừng Thánh Luca. Ngay từ đầu, tác giả xác định mục đích của những câu truyện được kể lại trong Tin mừng là nhằm củng cố đức tin cho ông Tê ô phi lô: “Mong ngài sẽ nhận thức được rằng giáo huấn ngài đã học hỏi thật là vững chắc”. Lời mở đầu ấy cũng gửi đến chúng ta hôm nay, được mời gọi chăm chú lắng nghe, suy niệm và thực hành, để rồi đến lượt mình, chúng ta cũng ra đi chia sẻ tin mừng mà chúng ta đã nhận được cho những người khác. Đó là phương thức phát triển Hội Thánh.

Kế đến, bài tin mừng trình bày cho chúng ta bước khởi đầu của sứ vụ Chúa Giê su. Ít lâu sau phép rửa, Ngài bắt đầu giảng dạy ở Ga li lê. Tất cả mọi người đều nói về Ngài với lòng đầy ngưỡng mộ và kính phục. Hôm ấy nhằm ngày sa bát, trong chuyến trở về Na gia rét, ngôi làng quê nơi ngài đã lớn lên, theo thói quen, Ngài vào hội đường tham dự buổi cầu nguyện cùng với những người đồng hương. Ngài đứng lên đọc sách Thánh. Bài đọc hôm ấy nhằm đọan sách Isaia chép rằng: “Thánh Thần Chúa ngự trên tôi, vì Chúa đã xức dầu thánh hiến tôi. Người đã sai tôi đem tin mừng cho người nghèo, loan báo cho người tù đày được tự do, và cho người mù được nhìn thấy ánh sáng, giải thoát cho những kẻ bị áp bức, loan báo một năm hồng ân của Chúa”. Sau khi cuộn sách lại, Ngài lớn tiếng công bố: “Hôm nay đã ừng nghiệm lời Kinh Thánh tai quí vị vừa nghe”.

Tin vui đêm giáng sinh loan báo cho các mục đồng giờ đây được cụ thể hóa: sau ba mưoi năm ẩn dật chuẩn bị, Chúa Giê su từ nay chính thức khởi sự công cuộc giải phóng cứu độ của Ngài. Tin mừng đó cũng được thực hiện trong chính hôm nay: Thiên Chúa luôn yêu thương và quan tâm đến những người bé nhỏ, những người nghèo, những kẻ bị tù đày, những bệnh nhân và những kẻ tội lỗi. Chính vì thế mà chúng ta không run sợ khi đứng trước nhan Người, để nhận ra mình thấp hèn, nghèo khổ, đui mù và tội lỗi. Chính trong tư thế đó chúng ta có thể tiếp nhận sự giải phóng mà Chúa Giê su Ki tô mang lại và trở nên những sứ giả cho thế giới hôm nay.

Hai ngàn năm sau, sự dữ, những bất công, mọi đau khổ vẫn còn đó. Hàng ngàn người, đàn ông, đàn bà và con trẻ bị chết thảm trong những cuộc động đất, lũ lụt, sống thần kinh hoàng xảy khắp nơi trên thế giới. Những người đáng thương khác đang phải chiến đấu chống lại những chứng bệnh nan y. Và dĩ nhiên, chúng ta cũng không quên những nạn nhân của thù hằn và bạo lực của con người. Bên cạnh chúng ta, vẫn còn nhiều người đang đối đầu với những khó khăn chồng chất khiến họ không có nỗi một cuộc sống đúng phẩm giá con người. Khi nhìn thấy nhiều tai họa liên tục ập xuống, chúng ta dễ bị chao đảo, thất vọng và tự hỏi: Đâu rồi cái “ngày hôm nay” của Tin mừng mà Chúa Giê su công bố?

Để trả lời cho câu hỏi ấy, chỉ cần nhìn vào muôn vàn chứng từ sống chung quanh chúng ta và trên thế giới: Tin mừng ấy chúng ta đang thấy thể hiện trong trong làn sóng bao la những người ki tô và không ki tô đang quảng đại tiếp cứu dân trốn chạy bạo lực và thiên tai.

Và tin vui cũng đến khi chúng ta chứng kiến nhiều bệnh nhân can đảm chiến đấu với bệnh tật trên giường, khi chúng ta quảng đại chia sẻ với những người đang đói khát. Hội Thánh đang trở thành nhà vô địch trong việc cứu trợ những người nghèo. Trong suốt các thế kỉ qua, chính Hội Thánh đã mở những bệnh viện, nhà cô nhi, trại phong cùi. Và ngày hôm nay, Hội Thánh vẫn còn hiện diện ngang qua nhiều cơ quan cứu trợ công giáo, các nhà giáo dục, và những người công tác trong nhiều lãnh vực khác.

Chính vì thế chúng ta có bổn phận phải làm sao để cho Lời Chúa được thể hiện ngay chính ngày hôm nay trong những môi trường khác nhau của cuộc sống. Điều ấy chỉ có thể thành hiện thực nếu chúng ta để cho đời sống mình thấm nhuần lời Chúa để trở nên những tôi tớ trung thành. Như những người trong hội đường, chúng ta hướng mắt đăm đăm nhìn vào Chúa Giê su để tiếp nhận sứ điệp giải phóng của Ngài. Để rồi, cũng như Ngài và cùng với Ngài, chúng ta được sai đi gặp gỡ mọi người ngay nơi họ đang sống. Tin mừng ấy phải được loan báo trong các nhà thờ cũng như trong những môi trường khác nhau của cuộc sống, nơi làm việc cũng như nơi giải trí. Chính vì sứ vụ ấy mà Thánh Thần của Đức Ki tô đã được ban cho chúng ta. Hôm nay cũng như ngày xưa, Thánh Thần hướng dẫn chúng ta đến với những người nghèo khổ, những kẻ bị lọai trừ, những con người bất hạnh đã mất hoặc quên đi nhân phẩm của mình.

“Lạy Chúa, xin hãy nhìn dân tộc của Chúa đang qui tụ, dân tộc đang lắng nghe Chúa. Xin hãy mở tai chúng con, tâm hồn chúng con lắng nghe Lời có thể biến đổi chúng con. Và xin biến đổi chúng con thành những sứ giả của tin mừng nầy trên khắp thế giới”.

ĐÀO SÂU

TIN MỪNG CỨU ĐỘ ĐƯỢC LOAN BÁO

Nkm 8,1- 4a, 5-6, 8-10 Dân Thiên Chúa tái khám phá Lời Chúa

Tv 19,7, 8, 9, 14 Niềm vui ca Chúa là thành lũy ca chúng ta

1 Cr 12,12-30 hoặc 12,12-14, 27 Nhiều chi th trong thân th hip nht ca Đức Ki tô

Lc 1,1-4; 4,14-21 Hôm nay Lời đã được thc hin

1. HỎI: Ba bài đc liên kết vi nhau theo chủ đề nào?

THƯA: TIN MỪNG CỨU ĐỘ ĐƯỢC LOAN BÁO.Chuyn t-ra đng đc lut pháp Mô-sê đ triu tp concái Ít-ra-ênnh đến Giao Ước (Bđ 1) là hình nh báo trước vic Chúa Kitô s mangTin mừng cứu đ cho muôn dân, đặc bit nhng người nghèo (BTM). Và như thế sinh hot ca Hi Thánh hin nay cũng là hiu qu ca vic công b Tin mừng này (Bđ2).

2. HỎI: Sách Nơ-khê-mi-a là sách gì?

THƯA: Sách Nơ-khê-mi-a thuc loi sách s, gi li cuc tái đnh cư ti Đất thánh khong năm 538 sau lưu đày Ba-by-lon ca Dân Chúa. Sách nhn mnh đến ba công tác chính yếu phi hoàn thành là tái thiết đền th và tái lp phng t, tái thiết tường thành Giê-ru-sa-lem, và tái lp s duy nht Dân Chúa. S ci cách đc bit nhm đến vic tái lp phng t đ tr thành nơi hp nht dân Chúa.

3. HỎI: Hoàn cnh lch s bài đc mt như thế nào?

THƯA: Bài đọc mt đưa ta v Giê-ru-sa-lem vào khong năm 450 trước Công Nguyên. Cuc lưu đày Ba-by-lon đã chm dt, Đền th Giê-ru-sa-lem cui cùng đã được tái thiết xong, cuc sng dn n đnh. Tt c tai ương kh nhc đu đã đi vào quá kh, nhưng hu qu vn còn kéo dài. Dường như dân đã mt nim hi vng vn là linh hn nuôi sng dân Chúa qua nhiu cuc thăng trm ca lch s.

4. HỎI: Bài đc mt (Nkm 8,1- 4a, 5-6, 8-10) có ni dung như thế nào?

THƯA: Sau nhiều năm lưu đày, ln đu tiên toàn th dân Chúa đã được qui t tại qung trường đ lng nghe Kinh sư t-ra, tng đc Nơ-khê-mi-a và các thy Lê-vi gii thích li Thiên Chúa. Khi lắng nghe lời Chúa phán, họ đã ăn năn khóc lóc và phủ phc th ly Người. Nhưng t-ra đã mời gi vui lên hướng v tương lai tươi sáng mà Thiên Chúa sẽ dành cho họ.

5. HỎI: Điu gì đã cu dân Ít-ra-ên trong cơn bĩ cc?

THƯA: Thời gian th thách tht khng khiếp, nhưng li rt phong phú. Dân Ít-ra-ên đã giữ được đc tin toàn vn trong cuc lưu đày gia mi nguy him th bt thn, nhưng điu quan trọng hơn là h vn còn là mt dân tc và lòng nhit thành h đã ln mnh. Được như vy là nh vào các tư tế và tiên tri đã mit mài trong vic mc v, nht là không ngng giúp dân đc li và suy nim Kinh Thánh.

6. HỎI: Nhng nhân vt nào đã góp công phục hi dân Ít-ra-ên sau cuc Lưu đy?

THƯA: Đó là các ông t-ra và Nơ-khê-mi-a. H c gng tìm mi cách đ vc dy tình thế, nht là phc hi đi sng thiêng liêng cho dân. Các yếu t ca Giao Ước vn còn,đất ha đã có,thành thánh Giê-ru-sa-lemsẽ được tái thiết,đền th đã được xây dựng lại, còn Lời chúa s được công b trong bui c hành Lơi Chúa vĩ đi ngoài tri.

7. HỎI: Điu khó khăn nht là gì?

THƯA: Điu khó khăn nht là tái hiệp nht cộng đoàn đã b phân tán giữa nhng người trở v t lưu đày và những người còn ở li, đồng thi phi đối phó vi những kẻ chiếm đóng. Dng li các tường thành còn d hơn là hip nht cng đoàn. Đó s là công vic chờ đi Ét-ra và Nơ-khê-mi-a.

 8. HỎI: Để hàn gn li cng đng b phân tán, t-ra và Nơ khê mi a đã làm gì?

THƯA: Để hàn gn li cng đng đã b phân tán, Ét-ra và Nơ-khê-mi-a đã không khuyến d dy d dân mà đ ngh t chc mt cuc c hành Li Thiên Chúa. Chính Li Chúa và L lut s là mi dây liên kết thúc đy dân canh tân Giao Ước vi Thiên Chúa.

9. HỎI: Phng vụ mô tả trong bài đc mt là phng vụ gì?

THƯA: Đó làPhng v Li Chúa kéo dài t sáng đến trưa, gm vic đc sách Lut, dch và gii thích. Toàn dân đnglng nghe và tr li bng cách tung hô Amen. Cuc c hành kết thúc bng vic ph phc sát đất tôn th.

10. HỎI: Bài đc 2 (1 Cr 12, 12-30) có ni dung như thế nào?

THƯA: Thánh Phao lô dạy tất cả ở trong Đức Ki tô như các chi thể khác nhau ở trong cùng một thân thể. Các chi thể tuy khác nhau, nhưng mỗi chi thể có chức năng riêng của mình. Do đó các chi thể phải bổ túc cho nhau, đoàn kết với nhau, và nhất là luôn kết hợp với đầu là Đức Ki tô.

11. HỎI: Ng cnh bài Tin mừng (Lc 1, 1-4; 4, 14-21) như thế nào?

THƯA: Bài Tin mừng gọp li hai bn văn ‘m đu’: m đu Tin mừng theo Lc (1,1-4) và khởi đu vic rao ging ca Đức Giêsu ti Na-gia-rét (4,14tt). Có ba phn: 1) M đu Tin mừng (1,1-4);2); 2. Bắt đu s v (4,14-15); 3) Thăm viếng Na-gia-rét (4,16-21).

12. HỎI: Thánh Luca viết li ta Tin mừng(1-4) có mục đích gì?

THƯA: Là một s gia tài năng, thánh Luca theo cách viết ca các tác gi đương thi. Ngài dành nhng li nói đầu tiên đ đ ra mc tiêu, phương pháp cũng như đi tượng ca tác phm. Mc tiêu là viết mt trình thut v nhng gì Chúa Giê su đã nói và đã làm. Phương pháp là nghiên cu cn thn các ngun thông tin đ b cc mt tác phm hoàn ho. Đối tượng mà ông nhắm tới là đ tng cho ông Thê-ô-phi-lô đ cng c đc tin cho ông.

13. HỎI: Li tựa y có giá trị không?

THƯA: Lời xác nhn ca Thánh Luca tht quý giá đi vi các nhà s hc. Nh đó mà người ta biết ngay t lúc đu đã có nhiu người viết nhng bn tường thuật ghi li nhng gì Chúa Giê su đã nói và đã làm da trên li các chng nhân thut li. Chính t các tài liu y, cùng vi các các ngun thông tin được trung thành truyn li trong Hi Thánh, các tác gi sách Phúc âm đã son tác phm ca mình.

14. HỎI: Còn đối vi đc tin?

THƯA: Lời m đu y cũng vô cùng quan trng đi vi đc tin vào Chúa Giê su. Những gì chúng ta tin không da vào nhng chuyn hoang đường hay tưởng tượng nhưng đt trên các s kin lch s được đm bo bi các nhân chng thà chết ch không phủ nhn nhng s kin y.

15. HỎI: Phần m đu s v (4,14-15) có gì đc bit?

THƯA: Phần m đu s v (4,14-15) nêu bt nhng đc đim ca Tin mừng Lu ca: một là vai trò đc bit ca thn khí Thiên Chúa trong cuc đi Chúa Giê su; hai là đ cao hot đng ‘ging dy’ ca Chúa Giê su; ba là nhn mnh tính ph quát ca ơn cu đ.

16. HỎI: Mê-si-a là đng nào?

THƯA: Mê-si-a (tên gọi Híp pri) hay Đấng Ki tô (tên gi Hi lạp) có nghĩa là được xc du. Đấng Mê-si-a lúc đu đng nghĩa vi Vua vì được xc du ngày được phong Vương. Vic xc du là du ch cho thy chính Thiên Chúa linh hng thường xuyên cho Vua đ có th hoàn thành s mng cu thoát dân Ngài.

17. HỎI: S ch đi Đấng Mê-si-a đã chuyn biến như thế nào Ít-ra-ên?

THƯA: Dần dn tên gi ‘Mê-si-a = Đấng Thiên sai’có hai nghĩa: mt là người có s mng lãnh đo gii thoát dân Thiên Chúa. Hai là người được Thiên Chúa linh hng, vì Thánh Thn ng trên Ngài. Hai ý nghĩa y được áp dng trước tiên cho Vua, ri đến các tư tế, và tiên tri. V sau, người ta gi ‘Mê-si-a = Đấng thiên sai’ là người được Thánh thn ng xung, dù không được xc du. Đó là trường hp các tiên tri. Vào thi Chúa Giê su, người ta ch đi mt Đấng Mê-si-a va là Vua va là tiên tri, được Thn Khí Thiên Chúa ng xung tràn tr.

18. HỎI: Chúa Giê su có phi là đng Mê-si-a không?

THƯA: Chúa Giê su không ngừng khiến cho nhng người đương thi phi ngc nhiên: Ngài đúng là Đấng Mê-si-a người ta chờ mong, nhưng cung cách khác xa vi nhng gì mà người trông đi! Điu đó đã khiến Lu ca phải cn thn cnh giác đc gi ngay t đu sách bng cách nhn mnh rng Chúa Giê su được Thánh Thn h tr, đó là du ch đc bit ca Đấng Mê-si-a

19. HỎI: T ‘Hôm nay’ có nghĩa gì?

THƯA: ‘Hôm nay’ là từ đc bit ca Lu ca thường dùng đ nói đến ơn cu độ được thc hin trong sut cuc đi Chúa Giê su: ngày giáng sinh (2,11), chu thanh ty (3,22), cha lành người bt toi (5,26), các phép l và đi lên thành Giê-ru-sa-lem (13,32-33), tha th cho ông Gia kêu (19,5-9), li ha cho người trm lành (23,43). Qua đó, Luca đã nhìn thấy nơi s mng ca Chúa Giê su mt thi kì đc bit ca lch s, mt thi đi ân sng gia thi gian chun b trong Cu Ước và thi Giáo hi bành trướng.

20. HỎI: Chúa Giê su t nhn mình là Đấng Mê-si-a?

THƯA: Chúa Giê su áp dụng cho mình lời sm I-sai-a 61, nhn lãnh Thn Khí Thiên Chúa trong phép rửa như được xc du khi đu s mng Mê-si-a. Tuy nhiên, Ngài là Đấng Mê-si-a khác xa vi vua trn gian mà nhiu người trông đi. Chính vì thế mà Ngài không công khai tuyên bĐấng Mê-si-a, mà chỉ t cho nhóm môn đ khi h có đ kh năng lãnh hi (9,18-21). Còn bây gi, lúc khai mào s v, Ngài thích t nhn là tiên tri mang đến Tin mừng cứu đ.

21. HỎI: Chương trình hành đng ca Ngài gm nhng gì?

THƯA: Qua lời tiên tri I-sai-a, Chúa Giê su đã cho biết chương trình hành đng ca mình. Trước hết Ngài đem đến ơn cu đ, gii phóng, soi chiếu và i an nhng người nghèo khó và b áp bc. Như thế mt năm toàn xá đã bt đu vi vic Ngài xut hin. Chính trong con người ca Đấng được xc du, Thiên Chúa đến tha n cho loài người và gii thoát họ khỏi nô l s d.

22. HỎI: ‘Mt năm hng ân’ có nghĩa gì?

THƯA: m hng ân là năm toàn xá được đnh sn mi 50 năm như đã nói đến trong sách Lê-vi (25, 20-23). Chúa Giê su xut hin đ khai mc thời gian hồng ântrong đó Thiên Chúa sẽ can thip vi ân sng ca Ngài. Còn t do mà Ngài đem li cho con người là ơn cu đ cánh chung.

21. HỎI: Phải thc thi s đip Li Chúa như thế nào?

THƯA: Để thc thi s đip Li Chúa hôm nay, chúng ta cn: 1. Năng đến vi Chúa Giê-su, đ lng nghe và sng Li ca Người, đ hc vi Người v tinh thn và cách thi hành chc v ngôn s ca người Ki-tô hu. 2. Dù gặp thun li hay không, cương quyết kiên trì và can đm thc thi s mng ‘phát ngôn viên’ ca Thiên Chúa mà loan báo ‘Lời tin vui cu đ’ trong mi môi trường riêng ca tôi là gia đình, khu xóm, hi đoàn, giáo x, công ty xí nghip, cng đng xã hi

GLCG 436 Danh hiệu ‘Kitô’ là một t Hy Lp, dch t ‘Messia’ của tiếng Do thái, có nghĩa là ‘người được xc du’. Danh hiệu này tr thành tên riêng ca Chúa Giêsu bi vì Người đã chu toàn cách hoàn ho s v thn linh mà danh hiu y bao hàm. Qu vy, trong Israel, nhng ai được thánh hiến cho Thiên Chúa đ thi hành mt s v Ngài giao phó, đu được xc du nhân danh Thiên Chúa. Đó là trường hp ca các vua, các tư tế và đôi khi, các tiên tri. Đó phi là, mt cách tuyt ho, trường hp ca Đấng Messia, là người Thiên Chúa sai đến đ thiết lp Nước ca Ngài cách vĩnh vin. Đấng Messia phi được xc du bng Thn Khí ca Chúa với tư cách là vua, đng thi là tư tế, và cũng vi tư cách là tiên tri. Chúa Giêsu đã thc hin nim hy vng v Đấng Messia ca Israel trong ba nhim v ca Người là Tư tế, Tiên tri và Vương đế. (x.Nước Thiên Chúa đã đến gn. Công bố Nước Thiên Chúa 541-550.436.695, Chúa Giê suĐấng Được Xc Du Mt, khai trương Giáo Hi bng vic loan báo Nước Thiên Chúa 713-714. 763-764. 1286).

 

 


Các bài viết mới hơn
     Suy niệm Lời Chúa Thứ Bảy Tuần III Thường Niên _Lm Giuse Nguyễn Văn Lộc
     Suy niệm Lời Chúa Thứ Bảy Tuần III Thường Niên_Tôma Aquinô Trần Vũ Hoàng
     Suy niệm Lời Chúa Thứ Sáu Tuần III Thường Niên_Lm. Giuse Nguyễn Duy Khang
     Suy niệm Lời Chúa Thứ Năm Tuần III Thường Niên_Lm Giuse Mai Văn Điệp, OP
     Suy niệm Lời chúa Lễ Thánh Ti-mô-thê và thánh Ti-tô, giám mục_Lm. Giuse Phạm Hoàng Vũ
     Suy niệm Lời Chúa Thứ Ba Tuần III Thường Niên_ Nt. Anna Têrêxa Thiên Hoàng, O.P
     Suy niệm Lời Chúa Thứ Hai Tuần III Thường Niên_ Lm. Giuse Nguyễn Văn Lộc
     Suy niệm Lời Chúa Thứ Hai Tuần III Thường Niên_ Nt. Thiên Thảo SJP
     Suy Niệm Lời Chúa Thứ Bảy Tuần III Thường - Tam Thái
     Suy Niệm Lời Chúa Thứ Sáu Tuần III - lúc Nt. Anna Têrêxa Thiên Hoàng, O.P.

Các bài viết cũ hơn
     Suy Niệm Tin Mừng Thứ bảy tuần III Thường Niên B: QUYỀN NĂNG TRÊN BÃO TỐ. Nữ Tỳ Thánh Thể
     Suy Niệm Lời Chúa Thứ Sáu Tuần III Thường Niên: HẠT GIỐNG - HẠT CẢI. Lm. Dom Nguyễn Thành Tiến
     Video: Suy niệm cùng với Đức Thánh Cha Phanxicô: 22/01-28/01/2015: Câu chuyện những người làm vườn nho cho Chúa
     Suy Niệm Lời Chúa Thứ Năm Tuần III Thường Niên: NGỌN ĐÈN CHÁY SÁNG. M. Nguyễn Tố Quyên
     Suy Niệm Lời Chúa Thứ Tư Tuần III Thường Niên: HẠT GIỐNG LỜI CHÚA. Lm. Duy Khang
     Suy Niệm Tin Mừng Thứ Ba thường niên B. Nt. Maria Chinh Anh
     Suy Niệm Tin Mừng Thứ Hai Tuần III Thường Niên- Lễ nhớ hai thánh Ti-tô và Ti-mô-thê, giám mục: « Anh em hãy ra đi ». Lm Giuse Nguyễn Văn Lộc
     Suy Niệm Tin Mừng Chuá Nhật III Thường Niên B. Lm. Phaolô Nguyễn Văn Đông
     Suy Niệm Tin Mừng Chúa Nhật III Thường Niên B: HÃY SÁM HỐI VÀ TIN VÀO TIN MỪNG. Lm. Đan Vinh
     Suy Niệm Tin Mừng Chúa Nhật III Thường Niên B: CON NGƯỜI MỚI CỦA NƯỚC TRỜI. Lm. Giuse Đỗ Đức Trí