CHỦ NHẬT 27 THƯỜNG NIÊN B
Phải thượng tôn Tình yêu trong đời
sống
thì chúng ta mới
có thể
trở
nên giống
như
Đức
Ki tô, Con Thiên Chúa và là anh em loài người. Ngay từ
nguyên thủy
và cho đến
muôn ngàn đời
sau, Thiên Chúa đã tạo
dựng
Tình yêu và từ
nay tình yêu
chúc tụng Thiên Chúa. Thiên Chúa không thể
quên tình yêu đầu
tiên của
Người,
đó là CON NGƯỜI.
Người
đã tạo
dựng
họ,
có nam có nữ
để
họ
tiếp
tục
cuộc
tạo
dựng
của
Người.
Sách Sáng
Thế Kí 2,18-24:
Ở đây chúng ta đọc
trình thuật
thứ
hai về
sự
Sáng Tạo,
dùng hình ảnh
để
trả
lời
một
cách cụ
thể
cho các câu hỏi
mà người
ta đặt
ra về
người
đàn ông, người
đàn bà và Tình yêu. Người
đàn ông được
tạo
dựng
như
một
hữu
thể
xã hội
chứ
không phải
để
kéo dài kiếp
sống
cô đơn.
Khả
năng
Yêu thương
giúp ông ta cảm
nghiệm
Tình yêu như
một
nhu cầu
sinh tồn
trong chính bản
năng
của
mình.
Thánh Vịnh 127:
Thánh vịnh nầy
nhìn hạnh
phúc của
con người
trong khung cảnh
gia đình. Đó
là kết
quả
mang lại
do lời
chúc phúc của
Thiên Chúa đổ
tràn trên người
công chính và gia đình ông.
Bài ca nầy rất xứng
hợp
để
ca tụng
Chúa trong hôn nhân ki tô giáo.
Thư Híp-ri 2,9-11:
Đức Ki tô là nguồn
gốc
ơn
Cứu
độ
cho tất
cả
mọi
người.
Việc
Ngài được
tôn vinh phải
thôi thúc chúng ta thực
hiện
ơn
gọi
làm người
và làm con Thiên Chúa. Giữa
Đấng
chúc phúc và
những người
được
chúc phúc từ
nay có một
sự
liên đới
thân tình đến
nỗi
Chúa Giê su gọi
chúng ta là Anh Em. Chúng ta được tiền định
họp
thành một
Thân thể
duy nhất,
một
Giáo Hội
phổ
quát.
Tin mừng: Mc 10,2-16
NGỮ CẢNH:
Chúa Giê su rời Galilê lên Giêrusalem (10,1). Đó
là câu chuyển
tiếp
sứ
vụ
Chúa Giê su từ
Galilê sang sứ
vụ
ở
Giêrusalem. Chúa Giê su tiến dần đến
đích cuộc
hành trình, và dọc
đường
Người
không ngừng
giảng
dạy
‘theo thói
quen’. Cuộc hành trình lên Giê ru sa lem được
xen kẻ
bằng
những
giáo huấn
quan trọng
dành cho người
môn đệ
trước
khi phải
đối
đầu
và chấp
nhận
thập
giá Chúa Giê su. Giữa
lời
loan báo Khổ
nạn
lần
thứ
hai (9,31) và lần
thứ
ba (10,32-34), Chúa Giê su dành cho các môn đệ các giáo huấn
căn
bản
về
cuộc
sống
người
ki tô: trong
cộng đoàn (35-50); tôn trọng dây hôn phối
(10,1-12); tinh thần
trẻ
thơ
(13-16); cảnh
giác với
của
cải
trần
gian (17-31).
Có thể đọc
đoạn
tin mừng
nầy
theo bố
cục
sau đây: phần
đầu
dành cho dân chúng nói về
việc
rẫy
vợ
(2-9); phần
thứ
hai (10-12) dành
riêng cho các môn đệ về điều
kiện
để
vào Nước
Trời.
TÌM HIỂU
Để thử
Người: một
lần
nữa,
các đối
thủ
của
Chúa Giê su muốn
thử
Người
(x. 8.11 và x. thêm 12.13.15). Họ giăng
bẫy
buộc
Người
chọn
một
trong hai cách trả
lời,
nhưng
cách nào cũng
dẫn
đến
mâu thuẫn.
Nếu
Chúa Giê su trả
lời
là được
phép, thì Người
bị
họ
tố
cáo là mâu thuẫn
với
giáo huấn
cũng
như
cung cách sống
đầy
yêu thương
của
Ngài. Còn nếu
Ngài trả
lời
là không được
phép, thì lại
mâu thuẫn
với
lề
luật.
Nhưng
cách Chúa Giê su giải
quyết
vấn
đề
họ
đưa
ra khiến
cho họ
sửng
sốt.
Ông Mô sê đã cho phép: người
Biệt
phái dựa
vào bản
văn
được
ghi lại
trong sách Đệ
Nhị
Luật
(24,1). Đúng
là có bản
văn
ấy,
nhưng
họ
cố
tình lạm
dụng
khi giải
thích.
Lòng chai dạ đá: kiểu
nói trong Thánh Kinh chỉ
sự
con người
không thể
hiểu
ý muốn
của
Thiên Chúa và thực
hiện
các kế
hoạch
Người
vạch
ra. Câu hỏi
mà họ
đặt
ra để
gài bẫy
Chúa Giê su và cách giải
thích cho thấy
lòng dạ
chai đá của
họ.
Lúc khởi đầu: Chúa Giê su khôn ngoan
nhắc lại
thánh ý ban đầu
của
Đấng
Tạo
Hoá. Sách Sáng Thế
Ký ở
câu 1,27 và 2,24 cho thấy:
việc
vợ
chồng
là do thánh ý Thiên
Chúa thiết định ngay từ
thuở
ban đầu,
theo đó, người
nam và người
nữ
được
kêu gọi
tạo
thành một
tế
bào gia đình độc
lập.
Người
muốn
thực
hiện
một
sự
kết
hợp
linh thánh mà thánh Phao lô về sau đã so sánh với chính sự
kết
hợp
giữa
Đức
Ki tô và Giáo Hội.
Từ đó Người
muốn
đưa
ra một
luật
mới
cho tình yêu đơn
nhất
và bất
khả
phân ly trong hôn nhân.
Khi về đến
nhà: Mác cô
thường xử dụng
kiểu
nói có tính văn
chương
nầy
để
kết
thúc các huấn
giáo của
Chúa Giê su nhằm
đưa
ra một
lời
giải
thích riêng cho các môn đệ
(ở
trong nhà).
Trẻ em: đây không phải
là những
đứa
trẻ
thơ,
nhưng
đúng hơn
là những
đứa
bé đã đến
tuổi
khôn. Điều
nầy
cần
thiết
để
hiểu
đúng lời
dạy
của
Chúa Giê su. Khó mà biết
chính xác lí do nào đã khiến cha mẹ đem con cái mình đến
với
Chúa Giê su. Có lẽ
là theo thói quen bình dân. Nên coi đây như là biểu
hiện
mối
tương
giao đầy
thân tình của
Chúa Giê su với
đám đông.
La rầy: la rầy
ai ? trẻ
em hay người
lớn
? theo bản
văn
thì có thể
hiểu
cả
hai. Phản
ứng
nầy
cho thấy
các môn đệ
muốn
tỏ
ra mình là người
lớn,
là những
nhân vật
quan trọng,
và như
thế
ngược
lại
với
điều
Chúa Giê su dạy
về
sự
khiêm tốn
và phục
vụ.
Bực mình: Chúa Giê su phản
ứng
nhẹ
nhàng chứ
không giận
dữ
(như
trong 3,5). Qua đó, chúng ta thấy Chúa Giê su tỏ ra rất
gần
gủi
với
thế
giới
của
những
trẻ
nhỏ
(x.9.36,42). Đó
chính là sự
hài hòa giữa
sứ
điệp
của
Chúa Giê su và những
gì mà trẻ
nhỏ
đang sống
một
cách vô tư.
Chính vì sự
hài hoà ấy
mà Chúa Giê su bảo
hãy để
trẻ
nhỏ
đến
với
Ngài (x.9,32).
Là của những
ai giống
như
chúng: Chúa
Giê su không đề cao sự vô tội
của
trẻ
nhỏ,
mà đúng hơn
là tư
thế
thấp
kém, tuỳ
thuộc,
nhưng
sẵn
sàng, vui vẻ
và mau mắn
tiếp
nhận, dễ
ngạc
nhiên và đầy
tin tưởng
của
chúng. Đó
là mẫu
mực
cho những
ai muốn
vào Nước
Chúa. Có lẽ
Chúa Giê su muốn
cho các môn đệ
hiểu
rằng
cần
phải
sống
như
trẻ
em: chấp
nhận
không có quyền
bính, tin vào tình yêu mà không đặt vấn
đề,
và không biết
đến
mãnh lực
của
tiền
bạc.
Đặt tay chúc lành: chỉ
có tin mừng
Mác cô mới
nói đến
chi tiết
nầy
nhằm
cho thấy
thói quen của
Chúa Giê su. Việc
Ngài thường
đặt
tay chúc lành cho trẻ
em như
muốn
nói lên sự
che chở
đầy
yêu thương
và quảng
đại
ban phát những
kho tàng thiêng
liêng của Ngài cho chúng.
SỨ ĐIỆP
Khi nghe bài tin mừng hôm nay
ai trong chúng ta có thể
nghĩ
đến
những
tình huống
đau thương:
ngày mà vợ
chồng
ra trước
tòa để
xin li dị,
để
rồi
từ
đó, tổ
ấm
mà họ
đã thiết
lập
và thề
hứa
trung tín đắp
xây không còn hiện
hữu
nữa.
Điều mà người
ta quên là đừng
bao giờ
đưa
ra tòa kết
án ai. Chúa Giê su không đến để lên án ai mà để
cứu
chuộc
mọi
người.
Ngài dẫn
hai người
phối
ngẫu
về
với
lương
tâm của
mình, về
với
tiếng
nói nội
tâm mạc
khải
cho họ
chân lí về
tình yêu.
Vào thời Chúa Giê su, li dị
là một
vần
đề
gây nhiều
tranh luận.
Có người
thì rất
nghiêm khắc
cho rằng
chỉ
có sự
bất
trung của
người
vợ
mới
có thể
gây ra sự
đỗ
vỡ.
Có người
thì dễ
dãi hơn,
chủ
trương
chỉ
cần
một
bữa
ăn
không ngon miệng
cũng
đủ
để
li dị.
Khi bắt buộc
Chúa Giê su tỏ
rõ lập
trường,
người
ta muốn
giăng
bẫy
thử
Ngài. Nếu
Ngài cho phép li dị,
Ngài sẽ
có những
đối
thủ
chống
lại
Ngài. Còn nếu
Ngài cấm,
Ngài sẽ
mâu thuẫn
với
luật
Mô sê cho phép li dị.
Câu trả
lời
của
Chúa Giê su phát xuất
từ
ý muốn
của
Thiên Chúa.
Người đàn ông và người đàn bà được
tạo
dựng
theo hình ảnh
Thiên Chúa. Họ
bình đẳng
nhau về
nhân phẫm.
trong hôn nhân họ
không còn phải
là hai, nhưng
là một
xác thịt.
Vậy,
điều
mà Thiên Chúa phối
hợp
thì con người
không được
phân li.
Như thế,
thật
rõ ràng: Con Người
đến
là để
tái lập
chương
trình của
Thiên Chúa Cha về
yêu thương.
Khi các môn đệ
thắc
mắc
và vô cùng ngạc
nhiên trước
sự
nghiêm khắc
ấy
thì Chúa Giê su nói trắng
ra: Bỏ
nhau rồi
đi cưới
người
khác đó cũng
là ngoại
tình, đối
với
chồng
cũng
như
đối
với
vợ.
Nhiều
người
cảm
thấy
khó hiểu
trước
những
khẳng
định
và đòi hỏi
đó, và muốn
xem lời
nói nghiêm khắc
đó là sai lầm
bằng
cách nghĩ
rằng
cần
phải
thông cảm,
đưa
về
lại
mức
độ
con người.
Và như thế
con người
đã lèo lái lời
Chúa khi biến
đổi Lời
Ngài thành lời
con người
hay luật
lệ
của
con người.
Mô sê là người
trước
tiên nhượng
bộ
kiểu
đó. Ông không chủ
trương
cho li dị,
nhưng
từ
những
tình huống
cụ
thể
ông đã cho phép để
hạn
chế
những
thiệt
hại có thể xảy
ra. Chúa Giê su muốn
lột
mặt
nạ
cội rễ
sự
ác. Đó
chính là tâm hồn
con người.
Không thể
yêu mến
theo cách của
Thiên Chúa nếu
tâm hồn
chai cứng
và xấu
xa, đầy
tính ích kỉ
và kiêu căng.
Khi muốn
đặt
bản
thân mình làm thầy,
con người
muốn
trở
thành độc
nhất
và không chừa
đất
sống
cho người
người
khác. Đó
là nguyên nhân đưa
đến
sự
chạm
trán của
đôi vợ
chống.
Họ
trở
thành hai kẻ
chống
đối
nhau như
hai người
lạ
mặt,
thình thoảng
như
thù địch.
Từ
đó không thể
có hiệp
thông thực
sự.
Ngày nay có nhiều
gia đình sống
chung nhưng
không thực
sự
yêu thương nhau. Dù sự
rạn
nứt
không tỏ
ra bên ngòai, nhưng
coi như
đã li dị.
Chúa Giê su đã đến
loan báo một tin mừng:
điều
gì mà con người
không thể
thì Thiên Chúa lại
có thể
thực
hiện
được.
Người
có thể
ban cho chúng ta một
tâm hồn
mới,
một
thần
trí mới.
Vấn
đề đích thực
cho mỗi
người
chúng ta không phải
là tìm cách cải
hóa người
khác, nhưng
là cải
hóa chính mình: đổi
mới
chính tâm hồn
chúng ta. Chỉ
có Thiên Chúa mới
có thể
dạy
chúng ta yêu thương
như
Người
đã yêu thương,
nghĩa
là một
cách nhưng
không và không đòi
điều kiện
tiên quyết.
Người
trung thành ngay cả
khi chúng ta phản
bội.
Người
vẫn
mãi yêu thương
bất
chấp
chúng ta đối
xử
với
Người
như
thế
nào. Nếu
chúng ta muốn
là con Thiên Chúa, thì hãy trở nên hòan hảo như
Cha chúng ta ở
trên trời
là đấng
hoàn hảo.
Mà cho dù
chúng ta chưa thực hiện
được
điều
Người
mong ước,
thì ước
muốn
của
Người
bao giờ
cũng
vẫn
là niềm
hạnh
phúc của
chúng ta.
Nhưng chúng ta phải
làm gì khi so sánh lí tưởng
hòan thiện
ấy
với
con người
yếu
đuối
của
chúng ta. Ai trong chúng ta cũng đều nhận rằng
mình không phải
là thánh nhân cũng
không phải
là những
bậc
anh hùng. Dù vậy,
chúng ta phải
không ngừng
bảo
vệ
gia đình, vì bảo
vệ
gia đình tức
là bảo
vệ
toàn xã hội.
Đức
Gio an Phao lô II đã thường
xuyên nhắc
nhở
rằng
tương
lai nhân lọai
tùy thuộc
vào gia đình. Chính nơi
đó chúng ta học
những
bài học
về
sự
chia sẻ,
cống
hiến,
và kính trọng
người
khác. Cũng
chính nơi
đó mà chúng ta học
được
cách mở
tâm hồn
ra để
tiếp
nhận
sự
phong phú của
lòng tha thứ
và lắng
nghe, sự
kính trọng
những
khác biệt
và sự
kiên trì để
được
lớn
lên. Chúa không ngừng
mời
gọi
chúng ta dẹp
bỏ
khỏi
tâm hồn
sự
giả
hình giống
như
pha ri sêu. Tất
cả
chúng ta là những
người
mà Thiên Chúa đã kết
hợp
bằng
phép thanh tẩy
như
là những
phần
tử
cùng một
gia đình. Như
những
người
khập
khểnh
dựa
vào nhau để
bước
đi, chúng ta hãy dìu nhau để bước đi cho thẳng,
đừng
tách rời
những
người
mà Thiên Chúa đã phối
hợp
và tiếp
tục
gọi
là con cái của
Ngài. Nhiều
hoàn cảnh
khó khăn
của
đôi vợ
chồng
Ki tô có thể
tránh khỏi
hoặc
được
vượt
thắng
nhờ
lời
mời
gọi
đôi vợ
chồng
nhớ
đến
ân sủng
bí tích hôn nhân của
họ.
Tại
sao lại
không bảo
nhau thường
xuyên hơn:
‘Trước
mặt
Thiên Chúa, chúng ta đã hứa
trung thành với
nhau, Cũng
chính Ngài ban người
nầy
cho người
kia. Tại
sao bây giờ
lại
nghi ngờ?
Thiên Chúa
thì không thay đổi’.
Chúa muốn nhắc
lại
tất
cả
những
điều
ấy
cho các đôi vợ
chồng
trước
cộng
đoàn Ki tô hữu.
Vợ
chồng
Ki tô sống
một
mình là điều
nguy hiểm:
họ
không thể
không cần
đến
sự
nâng đỡ
của
cộng
đoàn, của
toàn thể
Giáo Hội.
Đứng
lẻ
loi một
mình thì
không thân cây nào có thể chống chọi
lại
những
cơn
bão táp. Rồi
sẽ
đến
một
ngày nó không còn sức
chống
nỗi
và sẽ
gục
ngã. Nếu
liên kết
thành một
khối,
cả
rừng
cây sẽ
đứng
vững
trước
mọi
cơn
bão táp. Hơn
thế
nữa,
các đôi vợ
chồng
ki tô càng cần
kết
họp
với
nhau thành một
để
có thể
chống
lại
những
cơn
lốc
của
một
nền
văn
mình tìm mọi
cách để
thổi
bay những
cột
mốc
Ki tô! Chính vì nghĩ
đến
tất
cả
những
giới
hạn
và yếu
đuối
mà chúng ta hôm nay hướng
về
Chúa. Chúng ta phải
không ngừng
nói lên và lặp
lại
rằng: Thiên Chúa yêu thương
tất
cả
chúng ta một
cách không điều
kiện,
cho dù chúng ta có ra sao và lỗi lầm như
thế
nào. Người
vẫn
đến
tìm và gặp
chúng ta ngay chính nơi
chúng ta đang té ngã để
mời
gọi
chúng ta tiến
lên một
bước
nữa
trên con đường
sự
sống.
Ước
gì tin mừng
ấy
nuôi dưỡng
niềm
hi vọng
và lời
kinh của
chúng ta.
ĐÀO SÂU
1. HỎI: Sách Sáng thế
kí là sách gì?
THƯA:
Sách Sáng thế
là quyển
sách đầu
tiên của
bộ
Kinh Thánh, gồm
phần
đầu
(12 chương
đầu)
nói về
việc
Thiên Chúa tạo
dựng
vũ
trụ
qua các suy tư
từ
kinh nghiệm
tôn giáo của
Ít ra ên và phần
sau (13-50)
ghi lại các câu chuyện về
các tổ
phụ
dân Ít-ra-ên
dựa
vào các truyền
thống
thủy
tổ
của
dân Ít-ra-ên.
2. HỎI: Nội
dung Bài đọc 1 như
thế nào?
THƯA:
Bài đọc
1 trích từ
chương
2 sách Sáng Thế
Kí là bản
văn
‘khôn ngoan’ suy
tư về
hôn nhân con
người trong chương trình cứu
độ
của
Thiên Chúa.
3.HỎI: Bản
văn
‘khôn ngoan’ là sao?
THƯA: Đó
là những
suy tư
chứ
không phải
là thiên hồi
kí
lịch sử,
tức
là không nhằm
ghi lại
những
gì đã xảy
ra.Vào thế
kỉ
thứ
10 tr. CN, có lẽ
tại
cung điện
vua Sa lo mon, một
nhà thần
học
suy tư
tìm cách trả
lời
những
câu hỏi
như:
‘tại
sao có sự
chết?
tại
sao có đau khổ?
Vả
nhiều
câu hỏi
khác. Để
trả
lời,
ông đã kể
một
câu truyện
giống
như
Chúa Giê su đã kể
dụ
ngôn. Ông
không phải là nhà khoa học nhưng
là một
tín hữu, nên điều
ông muốn
nói không phải
là việc
tạo
dựng
vũ
trụ
diễn
ra khi nào và ra saonhưnglà ý nghĩa
việc
tạo
dựng
trong chương
trình của
Thiên Chúa.
4. HỎI: Trong bài đọc
một,
tác giả nói với chúng ta về
câu truyện gì?
THƯA:
Ông tìm cách
đặt cho đúng tương
quan vợ
chồng
trong chương
trìnhcủa
Thiên Chúa.
5. HỎI: Ông đã làm như
thế nào?
THƯA:
Như
mọi
câu truyện
khác, ông dùng nhiều
hình ảnh:
khu vườn,
giấc
ngủ,
cạnh
sườn.
Ngang qua những
hình ảnh
đó,ông muốn
gửi
đến
một
sứ
điệp
liên quan đến
mọi
người.Ông
nói đến
con người
nói chung mà ông gọi
là Adam, nghĩa
là ‘bởi
đất
bụi
mà ra’.
6. HỎI: Đâu
là sứ điệp của
bài đọc một?
THƯA:
Sứ
điệp
gồm
bốn
điểm.
Thứ
nhất,
người
phụ
nữ
thuộc
về
Tạo
thành ngay từ
đầu.Thời
nay, chúng ta không nghi ngờ gì điều đó, nhưng
vào thời
của
tác giả
thì đó là một
điều
vô cùngmới
mẻ.
7. HỎI: Tại
sao thế?
THƯA:
Như
ở
vùng Lưỡng
Hà, người
đương
thời
cho rằng
người
phụ
nữ
không được
tạo
dựng
từ
ban đầu
vì người
đàn ông không cần
đến. Trong
Kinh thánh thì ngược lại khẳng
định
rằng
người
phụ
nữ
được
tạo
dựng
ngay từ
lúc đầu
và là một
tặng
phẩm
của
Thiên Chúa.
Không có người phụ nữ,
người
đàn ông sẽ
không hạnh
phúc và việc
tạo
dựng
sẽ
không hoàn hảo.
8. HỎI: Chương
trình của Thiên Chúa nhắm
mục
tiêu gì?
THƯA:
Chương
trình của
Thiên Chúa nhắm
đến
hạnh
phúc con người.
Huyền
thoại
ngoại
giáo thì cho rằng
các thần
linh tạo
dựng
con người
là để
có nô lệ sai
khiến. Trái lại trong Kinh Thánh
chỉ
có một
Thiên Chúa và khi tạo
dựng
con người,
Ngài đặt
họ
trong vườn
địa
đàng để
họ
được
hạnh
phúc.
9. HỎI: Sứ
điệp thứ ba như
thế nào?
THƯA:
Sứ
điệp
là một
khẳng
định
rất
quan trọng
và rất
mới
mẻ
trong Kinh Thánh: tính dục
là một
điều
tốt
đẹp
và lương
thiện
vì nằm
trong chương
trình của
Thiên Chúa. Nó
là một yếu tố
rất
quan trọng để
mang lại
hạnh
phúc cho người
đàn ông và người
đàn bà.
10. HỎI: Sứ
điệp thứ bốn
như thế nào?
THƯA:
Lí tưởng
cho vợ
chồng
không phải
là sự
chế
ngự
mà là bình đẳng
trong đối
thoại.
Đối
thoại
vừa
có nghĩa
khoảng
cách vừa
có nghĩa
thân mật.
11. HỎI: Hình ảnh
‘giấc ngủ’ muốn
nói lên điều gì?
THƯA:
Cụm
từ‘Thiên
Chúa làm cho người
đàn ông ngủ
mê’ cho thấy
chính Thiên Chúa hành động
trong khi con người
ngủ
mê. Ý nghĩa
của
câu nói ấy
là dù người
đàn ông nhận
ra rằng
người
phụ
nữ
là người
gần
gủi
với
mình nhất,
nhưng
cũng
vẫn
là quà tặng
Thiên Chúa ban. Ông không có công gì cả.Đàng khác, giấc
ngủ
là biểu
tượng
của
đêm tối.
Khi ông tỉnh
lại,
thời
đại
mới
bắt
đầu
cho nhân loại
vì người
đàn bà được
tạo
dựng.
12. HỎI: Bài đọc
1 liên kết với bài tin mừng
như thế nào?
THƯA:
Bài đọc
một
cho chúng ta biết
ý định
của
Thiên Chúa về
hôn nhân, là sự
phối
hợp
bền
chặt
do Thiên Chúa thiết
đặt
giữa
người
nam và người
nữ.
Đó
là nền
tảng
cho giáo huấn
bất
khả
phân li của
Chúa Giê su trong bài tin mừng.
13. HỎI: Ngữ
cảnh
bài tin mừng như
thế nào?
THƯA:
Chúa Giê su
rời Galilê lên Giêrusalem (10,1). Đó là câu chuyển
tiếp
sứ
vụ
Chúa Giê su từ
Galilê sang sứ
vụ
ở
Giêrusalem. Chúa Giê su tiến dần đến
đích cuộc
hành trình, sau cuộc
lữ
hành dài lên
Giê ru sa lem được xen kẻ bằng
những
giáo huấn
quan trọng
dành cho người
môn đệ
trước
khi phải
đối
đầu
và chấp
nhận
thập
giá Chúa Giê su. Giữa
lời
loan báo Khổ
nạn
lần
thứ
hai (9,31) và lần
thứ
ba (10,32-34), Chúa Giê su dành cho các môn đệ các giáo huấn
căn
bản
về
cuộc
sống
người
ki tô: trong cộng
đoàn (35-50); tôn trọng
dây hôn phối
(10,1-12); tinh thần
trẻ
thơ
(13-16); cảnh
giác với
của
cải
trần
gian (17-31). Có 2 ý chính: 1. phần đầu
dành cho dân chúng nói về
việc
rẫy
vợ
(2-9); 2. phần
thứ
hai (10-12) dành riêng cho
các môn đệ về điều
kiện
để
vào Nước
Trời.
14. HỎI:Tại
sao người Pharisêu hỏi Chúa Giê su về
việc người chồng
rẫy
vợ
mà không nói đến khả
năng
người vợ được
phép bỏ chồng mình?
THƯA:
Vì theo luật
Môi sê, việc
li dị
được
coi như
là một
đặc
ân chỉ
dành cho người
chồng
mà thôi.
15. HỎI: Tại
sao trong câu hỏi của
người Pha ri sêu, tin mừng Mát thêu thêm vào chi tiết
‘vì bất cứ lí do nào’ (Mt 19,3) mà Mác cô không có??
THƯA:
Mác cô viết
tin mừng
cho các độc
giả
không phải
là người
Híp pri, tức
là những
người
ngoại,
còn Mát thêu viết
cho những
người
Híp pri. Do đó, Mác cô bỏ
câu chú thích của
Mát thêu có liên quan đến
những
cách giải
thích khác nhau trong các trường phái ráp bi.
16. HỎI:Người
Pha-ri-siêu, vốn có tiếng
là giữ luật rất
nghiêm minh, đặt câu hỏi
này với Chúa Giêsu chỉ là để
thử thách Chúa Giêsu, hay còn vì nghi ngờ trong việc
giải thích câu Đnl 24,1?
THƯA: Thực
ra, vấn
đề
căn
bản
là cuộc
tranh luận
giữa
các trường
phái ráp bi
Do thái giáochung quanh việc giải
thích câu Đnl
24,1 về
lí do cho phép vợ
chồng
li dị.
Trường
phái Shammai nhiệm
nhặt,
chỉ
cho phép ly hôn vì lí do ngoại tình, còn trường phái Hillel thì
rộng
rãi hơn,
cho phép li hôn vì những
lý do đơn
giản
hơn
(ví dụ
như
khi người
chồng
không hài lòng với
những
thức
ăn
do người
vợ
nấu
vv.). Người
Pharisêu của
hai trường
phái muốn
đưa
Chúa Giêsu vào cuộc
tranh luận
của
họ.
17. HỎI: Câu trả
lời
của
Chúa Giêsu đứng trên lập
trường của cả
hai trường phái?
THƯA: Đúng,
Ngài không có ý định
đứng
về
phía trường
phái nào hết.
Kết
luận
của
Ngài không dựa
vào ý kiến
của
con người,
nhưng
dựa
trên ý định
rõ ràng của
Thiên Chúa khi tạo
dựng
loài người
có nam có nữ,
và phối
hợp
cả
hai nên một.
18. HỎI:Chúa Giêsu qui chiếu
đến
quyển sách nào trong Kinh Thánh và Ngài muốn
dạy
chúng ta điều gì khi dùng kiểu
nói: ‘Một xương một
thịt’?
THƯA: Trong câu trả
lời
cho người
Pha ri sêu, Chúa Giê su đề
cập
đến
những
gì Thiên Chúa đã thực
hiện
được
kể
lại
trong Sách Sáng thế
kí 1,27, 2,24. Khi tạo
dựng
người
phụ
nữ
cho người
đàn ông đầu
tiên, Người
đã phân biệt
hai giới
tính khác
nhau nhằm một mục
đích rõ ràng: người
đàn ông và người
phụ
nữ
được
hướng
đến
một
cuộc
phối
hợp
đơn
nhất
và bất
khả
phân li (‘một
xương
một
thịt’).
19. HỎI:Tại
sao hôn nhân theo Thánh ý Thiên Chúa lại bất
khả phân li?
THƯA:
Sứ
mạng
của
vợ
chồng
là trở
thành ‘hình ảnh
của
Thiên Chúa’,
và vì là hình ảnh Thiên Chúa nên họ
luôn luôn phải
là một,
bất
khả
phân li.
20. HỎI: Như
vậy
tại
sao ông Mô sê lại cho phép viết
giấy li dị (c. 4)?
THƯA:
Chúa Giê su
cho thấy trong Kinh Thánh không có mâu thuẫn
giữa
sách Sáng Thế
Kí và Luật
Môsê. Ly dị
không phải
là một
lệnh
truyền
của
Mô-sê, nhưng
là biện
pháp khoan dung trước
thực
tiển
cuộc
sống
của
dân. Việc
khoan dung ấy
bắt
nguồn
từ
việc
người
Do thái cứng
lòng, không nhạy
bén với
thánh ý Thiên
Chúa. Điều lề
luật
qui định
người
chồng
từ
bỏ
tất
cả
các quyền
hạn
đối
với
vợ
mình là một
thủ
tục
pháp lý để
giảm
thiểu
việc
lạm
dụng
và nhất
là để
bảo
vệ
người
phụ
nữ.
Người
chồng,
trên thực
tế,
sau khi viết
giấy
ly hôn không còn quyền
hạn
gì đối
với
vợ mình nữa.
21. HỎI: Tại
sao các môn đệ la mắng
những người dẫn
trẻ em với Chúa Giêsu?
THƯA:
Họ
la mắng
không phải
vì sợ
chúng quấy
rầy
việc
Chúa rao giảng,
nhưng
vì đối
với
họ,
trẻ
em không đại
diện
cho bất
cứ
điều
gì. Theo các môn đệ,
Vương
quốc
của
Thiên Chúa
thuộc về người
lớn.
Và để
đạt
đến,
phải
có những
lựa
chọn
có ý thức,
phải
thực
hiện
một
số
việc
làm. Tuy nhiên Chúa Giêsu cảnh báo rằng Nước
Thiên Chúa phải
được
‘tiếp
nhận’, tức
là một
sáng kiến
đến
từ
Thiên Chúa, và sau đó mới
đến
nỗ
lực
cá nhân để
gia nhập
vào. Do đó, thái độ
xứng
hợp
là thái độ
‘tiếp
nhận’ của
trẻ
em.
22. HỎI: Phải
thực thi sứ điệp
Lời
Chúa như thế
nào?
THƯA:
Thực
thi sứ
điệp
Lời
Chúa hôm nay là xây dựng
(a) mối
tương
quan lành mạnh,
bình đẳng,
yêu thương
và bổ
sung giữa
nam và nữ; và (b) mối
tương
quan nhất
phu nhất
phụ,
bền
chặt,
tương
kính và bất
khả
phân ly giữa
vợ
và chồng.
(Nếu
đọc
bài Tin mừng
Lc 1,26-38
trong lễ kính Mân côi, xin lấy
lại
bài giải
thích của
Chủ
Nhật
4 Vọng
B)
KINH MÂN CÔI
1. HỎI: Mân côi là gì?
THƯA: Mân côi, Môi Khôi hay còn gọi là Môi Côi có nghĩa là cánh Hoa
hồng. Xưa nay, người ta thường kết từng tràng hoa để kính tặng các bậc vị vọng,
các bậc anh hùng để tôn vinh những việc làm hay những chiến công hiển hách của
các họ. Chuỗi Mân côi được kết thành những hoa hồng tức là những kinh Kính Mừng
dâng lên Đức Maria Nữ Vương trên trời để tôn vinh và cầu xin Ngài chuyển cầu
Thiên Chúa ban xuống nhiều ơn cho nhân loại.
2. HỎI: Nguồn gốc của Kinh Mân côi như thế nào?
THƯA: Vào thế kỷ mười ba, bè rối Albigeois nổi lên ở miền nam nước
Pháp, gây nhiều thiệt hại cho Giáo hội. Và theo truyền thuyết, chính Đức Mẹ đã
hiện ra và truyền dạy thánh Đa Minh phép lần lật Mân côi, như là một phương thế
tuyệt diệu để cảm hóa bè rối. Và sự thật đã xảy ra đúng như thế. Chỉ sau một
thời gian ngắn quảng bá việc lần chuỗi Mân côi, thánh Đa Minh đã dẫn đưa được
150.000 người theo bè rối trở về cùng Giáo hội. Và đó chính là nguồn gốc của
kinh Mân Côi.
3. HỎI: Bè rối Albigeois là gì?
THƯA: Là Bè rối nổi lên vào thế kỉ 13 ở miền Nam nước Pháp, chủ
trương Nhị nguyên (hai nguồn) cho rằng: mọi vật chất đều xấu và do ma quỉ mà
ra. Còn sự hoàn thiện hệ tại sự từ bỏ phi nhân bản để sống khắc khổ. Chủ trương
này dẫn tới sự lãnh cảm, chẳng hạn đối với việc hôn nhân, và chôn vùi mọi cơ
cấu xã hội gia đình.
4. HỎI: Nguồn gốc lễ Mân côi như thế nào?
THƯA: Vào thế kỷ mười sáu, vua Thổ Nhĩ Kỳ dẫn đạo quân Hồi giáo của
mình xâm chiếm Âu Châu. Sau khi lấy được đảo Chypre và Crêta, ông ngang nhiên
tuyên bố sẽ cho ngựa ăn cỏ trong đền thờ thánh Phêrô. Trước sự tấn công như vũ
bão, cũng như trước áp lực nặng nề ấy, các nước Âu châu đã phải liên kết với
nhau. Đồng thời, Đức Giáo Hoàng đã truyền cho mọi người phải ăn chay, cầu
nguyện và nhất là lần chuỗi Mân côi. Sau cùng, đạo quân Công giáo đã dành được
chiến thắng tại vịnh Lépante. Để cám ơn Đức Mẹ và để kỷ niệm chiến thắng lịch
sử này, Đức Thánh Cha Piô V đã thiết lập lễ kính Mẹ Mân Côi hôm nay. Và đó
chính là nguồn gốc của lễ Mẹ Mân Côi.
5. HỎI: Lời cầu nguyện với Tràng chuỗi Mân côi có những đặc
điểm nào?
THƯA: Có hai đặc điểm nầy:
- Hình thức đơn sơ
- Nội dung phong phú
6. HỎI: Hình thức đơn sơ
là sao?
THƯA: Là một sáng kiến đạo
đức được Mẹ Maria đưa ra, nên chuỗi Mân côi có một hình thức thật đơn sơ: một
trăm năm mươi kinh Kính mừng, mười lăm kinh Lạy Cha và mười lăm sự việc được
xoay quanh mười lăm đề tài suy gẫm cụ thế và dễ hiểu.
7. HỎI: Nội dung phong phú là sao?
THƯA:Tuy hình thức đơn sơ, nhưng chuỗi Mân côi lại có được một nội
dung phong phú. Thực vậy, kinh Lạy Cha và kinh Kính mừng là những kinh cao
trọng nhất xuất phát từ Tin mừng. Còn những mầu nhiệm suy gẫm là những biến cố
được rút tỉa từ cuộc đời của Chúa Giêsu và Mẹ Maria. Chính vì thế, chúng ta có
thể gọi kinh Mân côi là một cuốn Phúc âm được rút ngắn của người tín hữu.
8. HỎI: Tại sao kinh Mân côi đã trở thành một việc đạo đức phổ
biến của các tín hữu?
THƯA: Vì các lí do sau đây:
1. Vì lời kinh Kính mừng
là một lời kinh vừa dễ đọc, vừa dễ thuộc, có thể đọc mọi nơi mọi lúc.
2. Vì tình cảm của chúng
ta thường dễ hướng tới người mẹ.
3. Vì chính Mẹ Maria đã
nhiều lần hiện ra khuyên nhủ con cái Ngài hãy siêng năng lần hạt và hứa ban
nhiều ơn lành cho những ai trung thành với việc đạo đức ấy.
9. HỎI: Cầu nguyện với chuỗi Mân côi đem lại những hậu quả
nào?
THƯA: Kinh Mân côi còn đem lại cho chúng ta nhiều an ủi và khích
lệ, nhất là trong những giờ phút chúng ta gặp phải khổ đau và buồn phiền.
Nếu chúng ta trung thành
đọc và sống kinh Mân côi, thì kinh Mân côi sẽ là một bảo đảm cho phần rỗi của
chúng ta. Cha Lacordaire, OP nói: ‘Con đường bảo đảm nhất để về trời là con
đường của các bà già, bởi vì các bà luôn có cỗ tràng hạt trong tay’.