CHỦ NHẬT 3 PHỤC SINH B
Tất cả
đều
thay đổi
ngay khi điểm
qui chiếu
của
chúng ta là chính Đức
Ki tô. Chính khi đứng
trước
thánh giá của
Ngài, con người
đã kinh ngạc
khám phá ra thành quả
mà thế
giới
sẽ
đạt
tới
nhờ
sự
tạo
dựng
của
Ngài. Và chính trong mối
tương
quan với
sự
Phục
sinh của
Ngài mà con người
có thể
hiểu
rằng
thực
tại
thiêng liêng có thực
hơn
thực
tế
thể
xác và mọi
thực
tế
vật
chất
khác.
Sách Cv
3,13-15.17-19:
Giữa đền
thờ,
ông Phê rô mời
gọi
dân Do thái hãy mở
mắt
ra. Dân tộc
nầy
đã không nhìn
thấy nơi
Chúa Giê su là vị
Tiên tri phải
đến
để
đem lại
cho Lịch
sử
quá khứ
ý nghĩa
của
nó. Nhưng
bây giờ
thì có thể
nhận
ra trong Ngài Đấng
gánh tội
con người,
Đấng
mà các tiên tri đã loan báo. Tất cả những
ai tin vào Ngài sẽ
được
tha thứ.
THÁNH VỊNH 4:
Con người tội
tỗi
thường
hướng
về
phía hư
vô và ảo
tưởng.
Nếu
họ
quay lại
với
Thiên Chúa, thì họ
sẽ
khám phá sự
bình an chân thật.
Thư 1 Ga 2,1-5a
Con người chỉ
có thể
là tội
nhân. Nếu
khiêm nhường
hướng
về
Đức
Ki tô, thì con người
sẽ
khám phá ra Tình yêu.
Bấy giờ,
họ
sẽ
được
hưởng
ơn
tha thứ.
Nhưng
nếu
nói rằng
mình hướng
về
Đức
Ki tô mà không canh tân đời
sống
thì đó là kẻ
nói dối.
Tin mừng Lc 24, 35-48
NGỮ CẢNH
Đoạn
Tin mừng
nầy
thuộc
phần
cuối
cùng nói đến
những
lần
Chúa Giê su Phục
sinh hiện
ra với
các
môn đệ để củng
cố
đức
tin cho họ.
Chúa Giê su phục
sinh đã đồng
hành với
hai môn đệ
đi làng Em maus (24,13-35), nhưng lúc đầu
họ
không nhận
ra Ngài. Vì thế
Ngài cắt
nghĩa
Thánh Kinh cho họ
(c 27). Trong quán trọ,
họ
mới
nhận
ra Ngài khi bẻ
bánh (c 30).
Chỉ khi đó họ
bắt
đầu
hiểu
những
gì họ
đã trải
qua (c32). Liền
sau đó, họ
quay trở
về
báo tin cho các môn đệ
khác đang tụ
họp
với
nhau (33-35). Nhưng
Chúa Giê su phục
sinh đã hiện
đến,
nhưng
họ
tưởng
là ma (c 37). Mãi đến
khi Ngài cùng ăn
với
họ
(cc 39-43),
họ mới bắt
đầu
tin. Ngài giúp họ
hiểu
Thánh kinh (cc 45-46) rồi
sai họ
đi rao giảng
và làm chứng
cho sự
kiện
Phục
sinh (cc 47-49).
TÌM HIỂU
Còn đang nói: Luca muốn
liên kết
giữa
lời
các môn đệ
nói về
Chúa Giê su và sự
hiện
diện
của
Chúa Giê su ở
giữa
các ông. Ngài
hiện diện
khi các ông đang nói đến
Người,
khi họ
đang kể
cho nhau biết
rằng
Ngài đã sống
lại.
Bình an cho anh em:x. 10,5. Bình an là ơn
ban tổng
hợp
mọi
phúc lành của
thời
sau hết,
là ơn
Thiên Chúa ban qua Chúa Giê su phục sinh. Đó
là kết
quả
mang lại
do sự
giải
phóng của
Ngài. Nó chứng
thực
rằng
Chúa Giê su không bỏ
rơi
các môn đệ
của
Ngài, dù chính họ
đã bỏ
Ngài. Vấn
đề
là họ
có tiếp
nhận
bình an nầy
không?
Kinh hồn bạt
vía: những
cảm
xúc nầy
trái ngược
lại
với
sự
bình an và tỏ
cho thấy
rằng
họ
chưa
tiếp
nhận
ơn
bình an đó. Đối
với
họ,
lời
“bình an” vần
còn trống
rỗng
và mầu
nhiệm,
như
người
bạn
đồng
hành với
các môn đệ
làng Em maus hoặc
như
lời
của
các bà báo tin cho các tông đồ.
Ma: sát chữ: “thần
khí”. Nghĩa
là, theo não trạng
thời
đó, một
nhân vật
thuộc
cõi thiêng, đối
lại
với
xác thịt
và do đó xa lạ
với
loài người.
Các tông đồ
đã chấp
nhận
sự
phục
sinh của
Chúa Giê su (24,34), nhưng
đã hiểu
sai: họ
nghĩ
rằng
Chúa Giê su, như
ông Ê lia, đã đi về
thế
giới
thần
linh và không thể
có một
sự
liên lạc
nào giữa
họ
với
Người.
Họ
quan niệm
sự
sống
lại
như
là một
sự
đoạn
tuyệt.
Chính Thầy đây: Chúa không tỏ
mình cho họ
nhận
ra qua khuôn mặt,
nhưng
qua đôi tay và chân mang đầy những thương
tích thập
giá của
Người.
Cứ rờ
xem:thấy
và nghe có thể
khiến
người ta bị
sai lạc,
bởi
vì chỉ
tiếp
nhận
từ
xa. Còn sự
đụng
chạm
trực
tiếp
như
sờ
có thể
kiểm
chứng
thực
tế
của
một
con người
hiện
diện
bằng
xương
bằng
thịt
(x. 1Ga 1,1).
Mừng:từ
hoảng
sợ
đến
vui mừng,
nhưng
họ
chưa
đạt
đến
đức
tin. Niềm
vui quá lớn
đã che khuất
thần
trí của
họ
khiến
họ
không nhận
ra Chúa Giê su. Họ
tưởng
mình nằm
mơ
(x. Cv 12,14). Như
vậy
là vẫn
còn một
khoảng
cách. Bấy
giờ
chính Chúa Giê su phải
đi bước
trước
bằng
cách lên tiếng
hỏi
họ.
Ngài sẽ
trở
thành một
người
trong nhóm họ,
như
ở
Emmaus, mời
họ
vào bàn ăn.
Sống
lại
rồi,
Ngài vẫn
còn ở
với
họ.
Cá:chi tiết nầy
có lẽ
khiến
ta tin rằng
cuộc
hiện
ra đã xảy
ra trên bờ
hồ
Ti bê ria (x. Ga 21,9-13). Nhưng Luca quan tâm đến
việc
giữ
chân các môn đệ
ở
Giê ru sa lem; chính vì thế, ông tránh không nói đến
nơi
hiện
ra. Sau phép lạ
hoá bánh ra nhiều,
mẻ
cá lạ
lùng và kêu gọi
môn đệ
trở
thành “những
kẻ
chài lưới
người”,
con cá trở
thành dấu
chỉ
tương
quan thiết
lập
với
Chúa Giê su, chỉ
một
liên kết
khởi
sự
trên bờ
hồ,
được
xác định
trong sa mạc
hoá bánh và
từ nay sẽ
được
tiếp
tục
bên kia Phục
sinh.
Tất cả
những
gì.. chép về
Thầy:điều
mà các thiên thần
đã đòi hỏi
nơi
các bà khi họ
nói về
Chúa Giê su (24,6), thì giờ đây Đức Ki tô đòi hỏi
nơi
các môn đệ.
Sau khi đã tỏ
cho họ
thấy
Ngài là một
người
trong nhóm,
giờ đây Ngài tỏ
mình là đấng
Messia. Nơi
Ngài đã ứng
nghiệm
những
gì đã nói trước;
và lời
của
Ngài dựa
trên Thánh kinh mà Ngài đến
để
hoàn tất
(x. 4,21). Chúa Giê su và Lời Thiên Chúa chứa đựng
trong Thánh Kinh là một;
toàn bộ
Thánh Kinh ở
nơi
bản
thân Ngài.
Thánh Vịnh:Lề
luật,
các Tiên tri và Thánh vịnh
chỉ
toàn bộ
Thánh Kinh (CƯ).
Khi đề
cao Thánh vịnh
(lần
duy nhất
ông làm như
thế)
Luca muốn
nhấn
mạnh
rằng
Thánh vịnh
soi sáng một
cách đặc
biệt
để
hiểu
biết
Chúa Giê su, nhất
là trong cuộc
Khổ
nạn
của
Ngài (x.23,34.36.46;
Cv 2,25.34; 4,11.25). Thật vậy. phần
lớn
Thánh vịnh
là lời
kinh của
kẻ
nghèo đặt
niềm
tin vào Thiên Chúa.
Mở trí: chỉ
khi khám phá ra rằng
Chúa Giê su đã sống
lại,
thì lòng trí mới
mở
ra để
hiểu
Thánh Kinh.
Sám hối-ơn
tha tội:các môn đệ
có một
chổ
đứng
trong chương
trình của
Thiên Chúa được
diễn
tả
trong Thánh Kinh có Chúa Giê su là điểm hội
tụ.
Các môn đệ
nối
dài công trình của
Chúa Giê su, bành trướng
cho tất
cả
các dân tộc.
Công trình nầy
chủ
yếu
là việc
rao giảng
Tin mừng
phục
sinh.
Giê ru sa lem:là điểm đến
mà cũng
là điểm
khởi
hành (x. Cv 1,8), là bản
lề
nối
hai thế
giới.
Đối
với
Lc, toàn bộ
cuộc
sống
của
Chúa Giê su qui tụ
về
kinh thành ấy.
Nơi
đó cũng
cần
phải
chờ
đón Chúa Thánh Thần
(Cv 2). Và cũng
khởi
từ
đó Giáo Hội
sẽ
bành trướng
rộng
khắp
thế
gian.
SỨ ĐIỆP
Bài tin mừng hôm nay kể
cho chúng ta nghe phần
cuối
câu chuyện
các môn đệ
làng Em maus. Họ
đã cùng đi với
Chúa Giê su và dọc
đường
Ngài đã giải
thích cặn kẽ Thánh
kinh, Mô sê và các tiên tri cho họ. Rồi
khi vào quán, Ngài
đã chia sẻ bánh với họ.
Chính trong bữa
ăn
đó mắt
họ
mở
ra và họ
đã nhận
ra Ngài. Lập
tức,
họ
quay trở
về
Giê ru sa lem để
loan báo tin mừng
cho các bạn
mình. Khi người
ta đã nhận
ra Đức
Ki tô sống,
thì mọi
sự
thay đổi,
không còn gì có thể
như
trước
được nữa.
Đến Giê ru sa lem, hai người
đi tìm gặp
mười
một
môn đệ
và kể
lại
cho các ông nầy
những
gì họ
đã trải
qua. Ngay lúc đó, Chúa Giê su lại đến gặp
tất
cả
các môn đệ
đang có mặt
ở
đó. Ngài hiện
diện
ở
giữa
họ.
Lời
nói đầu
tiên là chúc cho họ
được
bình an.
« Bình an » là lời chào thông thường
của
người
Do thái nhưng
buổi
chiều
hôm đó, đã mang một
ý nghĩa
rất
đặc
biệt.
Bình an mà Chúa Giê su chúc cho họ, đó là sự
bình an trong tâm hồn,
đó là niềm
vui tìm lại;
đó cũng
là ơn
tha thứ
cho sự
nhát đảm
của
họ.
Ngài gặp
họ
trong lúc họ
còn đang u sầu,
để
ban lại
can đảm
và tin tưởng
cho họ.
Cũng chính Đức
Ki tô hiện
diện
trong những
thử
thách cuộc
đời
chúng ta, đau khổ
thể
xác và tinh thần
của
chúng ta. Chúng ta không thấy Ngài nhưng lời
Ngài nói với
chúng ta: «Anh
em đừng sợ, Thầy
ở
với
anh em » .
Để giúp hiểu
điều
đó, chúng ta đọc
bài thơ.
Một đêm kia, tôi có một
giấc
mơ
« Tôi mơ thấy
mình đang đi dọc
theo một
bải
biển,
có Chúa đi cùng. Trên trời,
tất
cả
các giai đoạn
cuộc
đời
tôi tuần
tự
xuất
hiện.
Tôi đã nhìn lại
phía sau và tôi đã thấy ở mỗi
cảnh
đời
tôi, có hai đôi vết
chân xuất
hiện
trên cát: một
của
tôi, và một
của
Chúa. Chúng tôi tiếp
tục
đi như
thế
cho đến
khi tất
cả
ngày đời
tôi xuất
hiện
trước
mắt
tôi. Bấy
giờ
tôi ngừng
lại
và nhìn phía sau. Tôi chợt
nhận ra rằng
ở
một
vài đoạn,
chỉ
có một
cặp
vết
chân duy nhất,
và lại
trùng khớp
với
những
ngày khó khăn
nhất
trong cuộc
đời
tôi, những
ngày lo âu nhất,
sợ
hãi nhất
và cũng
là đau khổ
nhất.
Vì thế
tôi đã hỏi
Ngài: «Lạy
Chúa, Chúa đã nói với
con rằng
Chúa ở
với con mọi
ngày và con đã chấp
nhận
ở
với
Chúa. Nhưng
con thấy
rằng
trong những
lúc đen tối
nhất
trong cuộc
sống,
chỉ
có vết
chân của
con. Con không thể
hiểu
được
rằng,
Chúa đã bỏ
con một
mình ngay cả
trong những
lúc con cần
đến
Chúa hơn
cả ».
Và Chúa trả
lời tôi:
« Nầy con. Thầy không bao giời
bỏ
con, dù là một
phút !. những
ngày mà con chỉ
thấy
có bàn chân con trên cát, những ngày thử thách và đau khổ,
đó chính là ta đã cõng con trên vai ». (Thi sĩ
Ademar De Barros)
Đúng thể,
Chúa ở
giữa
cuộc
sống
chúng ta. Cũng
như
các tông đồ,
chúng ta được
mời
gọi
nhận
ra và tiếp
nhận
Ngài. Mỗi
ngày Chủ
nhật,
Ngài mở
tâm hồn
chúng ta để
hiểu
Kinh Thánh. Tất
cả
sứ
mạng
của
Đức
Ki tô là thực
hiện
sứ
mạng
của
Cha. Từ
lâu, Thiên Chúa đã quyết
định
biến
chúng ta thành con cái của
Ngài. Qua cái chết
và phục
sinh, Chúa Giê su mở
cho chúng ta một
lối
đi. Ngài là « Đường,
Sự
Thật
và là Sự
Sống ».
Chính nhờ
Ngài và với
Ngài mà chúng ta có thể
đến
với
Cha.
Mở lòng ra để
hiểu
Thánh Kinh, không phải
là tìm những
chỉ
dẫn
về
cách mà các sự
kiện
đã xảy
ra. Kinh thánh đã Mặc
khải
cho chúng ta. Chúng ta phải
khám phá ở
đó điều
mà Kinh Thánh nói với
chúng ta về
Thiên Chúa, về
chúng ta và về
ý nghĩa
cuộc
sống
của
chúng ta. Nhất
là chúng ta phải
nhìn thấy
đó là chứng
từ
của
một
cộng
đoàn tín hữu
tội lỗi
trở
về
với
Thiên Chúa. Tin mừng
đó là Tin Vui đã làm đảo
lôn cuộc
sống
của
những
ki tô hữu
đầu
tiên, và một
khi đã tiếp
nhận
tin mừng
rồi
thì mọi
sự
trong cuộc
sống
sẽ
đổi
thay, không gì còn có thể
diễn
ra như
trước.
Đọc Kinh Thánh, cầu
nguyện
với Thánh vịnh,
chính là đi vào chương
trình của
Thiên Chúa, là chuẩn
bị
đón nhận
Đức
Ki tô. Là hiểu
chiều
sâu. Chính vì thế
điều
quan trọng
là mỗi
người
phải
được
nuôi dưỡng
bằng
Lời
Thiên Chúa. Nếu
chúng ta không làm điều
đó, thì cuối
cùng nỗi
nghi ngờ
sẽ
xuất
hiện
trong tâm hồn
chúng ta.
Mùa Phục sinh là mùa canh
tân cuộc
sống
và cộng
đoàn ki tô hữu.
Mỗi
ngày chủ
nhật
là một
ngày lễ
vui mừng.
Cũng
như
với
các tông đô, Chúa Giê su sẽ đến gặp
gỡ
các cộng
đoàn nhóm họp
trong danh của
Ngài. Cuộc
hẹn
hò nầy
tuyệt
đối
cần
thiết
nếu
chúng ta muốn
nhận
ra Ngài trong đời
sống
chúng ta. Chúa hiện
diện
để
ban cho chúng ta sự
sống
của
Ngài, nuôi dưỡng
chúng ta bằng
lời
của
Ngài và sai chúng ta đi truyền giáo nơi
những
người
chung quanh chúng ta. Chúng ta đang sống trong một
thế
giới
dần
dần
đánh mất
mọi
phương
hướng,
khiến
nó có thể
trở
nên tốt
nhất
hoặc
xấu
nhất
và vô vọng
tìm hướng
đi. Chính trong thế
giới
đó mà chúng ta được
sai đi làm chứng
nhân tình yêu và niềm
vui của
Thiên Chúa.
ĐÀO SÂU
1. HỎI: Ngữ
cảnh
của
bài đọc một như
thế nào?
THƯA:
Vào khoảng
chín giờ,
tại
một
cửa
đền
thờ
Giê-ru-sa-lem gọi
là cửa
Đẹp,
một
người
tàn tật
chìa tay xin của
bố
thí với
hai ông Phê rô và ông Gioan (Cv 3, 1-5).Nhưng Phê rô đã nói với
anh ấy
rằng:
‘Tiền
bạc
thì tôi không có, tôi chỉ
có điều nầy là nhân danh Chúa Giê su
Kitô, anh hãy đứng
dậy’(c.6). Chuyện
lạ
đã xảy
ra là người
què đứng
lên và đi được,
nhảy
nhót và ngợi
khen Thiên Chúa
(c.8). Dân chúng hết sức kinh ngạc, vì chưa
từng
thấy
như
thế
bao giờ
(c. 11), bấy
giờ
Phê rô lên tiếng
nói về
Chúa Giê su (cc.12-26)
2. HỎI: Nội
dung bài đọc một như
thế nào?
THƯA:
Ông Phê rô mời
gọi
dân Do thái hãy nhìn nhận
sự
thật:
Giê su mà họ
giết
trên thập
giá sau khi đòi tha Ba ra ba đã sống lại. Ngài chính là Đấng
Messia, Đấng
mà các tiên tri đã
loan báo sẽ chịu khổ
hình để
cứu
độ
loài người.
Và tất
cả
những
ai tin vào Ngài sẽ
được
tha thứ
tội
lỗi.Họ
đã hành động
vì không biết nên ông mời
gọi
họ
hãy sám hối
và quay trở
về
với
Thiên Chúa.
3. HỎI: Mục
tiêu của ông Phê rô là gì?
THƯA:
Mục
tiêu của
ông Phê rô là giúp cho các đồng bào mình vượt qua một chặng
đường
quyết
định
trong đức
tin. Tất
cả
chia sẻ
cùng một
đức
tin trong Thiên Chúa của
Cha ông, tất
cả
đang chờ
đợi
Đấng
Messia, tất
cả
đều
biết
các sấm
ngôn trong Cựu
Ước,
nhưng
làm sao để
thuyết
phục
họ
rằng
các sấm
ngôn ấy
nói về
Chúa Giê su Ki tô? Ông
làm hết sức để mở
mắt
cho họ
nhận
ra sự
sai lầm
của
mình.
4. HỎI: Sai lầm
đó là sai lầm gì?
THƯA:
Sai lầm
của
họ
là không nhận
ra nơi
con người
nầy
chính là Đấng
Messia. Vì thế
nên họ
đã đem một
người
vô tội
ra tòa án, đã tha cho một
kẻ
giết
người
là Baraba. Và lên án tử
cho một
kẻ
vô tội. Họ
đã hành động vì không biết.
5. HỎI: Các tiên tri trong Cựu
Ước
có loan báo đấng Messia phải
chịu đau khổ không?
THƯA:
Không nơi
nào trong Cựu
Ước
loan báo đấng
Messia phải
chịu
đau khổ.
Tất
cả
lời
sấm
đều
loan báo một
vị
Vua sẽ
đến
giải
thoát dân Thiên
Chúa, một vị tư
tế
xin ơn
tha tội
cho toàn dân, một
vị
tiên tri mang ơn
cứu
độ
đến
từ
Thiên Chúa, một
Con người
chiến
thắng tất
cả
các thế
lực
của
sự dữ.
6. HỎI: Các tín hữu
nhờ đâu mà khám phá ra rằng Chúa Giê su phải
chịu đau khổ mới
vào vinh quang?
THƯA:
Nhờ
lời
của
các chứng
nhân và nhờ
ánh sáng phục
sinh tâm hồn
họ
mở
ra để
hiểu
Kinh Thánh.
Bấy giờ
đọc
lại
các lời
sấm
tiên tri Isaia họ
mới
khám phá diện
mạo
đấng
Messia qua người
Tôi trung vô
tội nhưng
bị
bách hại
và bị
giết
chết
trước
khiđược
Thiên Chúa tôn vinh.
7. HỎI: Bản
văn
nào cho thấy rõ ràng nhất
diện mạo ấy?
THƯA:
Bài ca thứ
tư
về
người
Tôi tớ
trong sấm
ngôn Isaia (Is 52,123-53,12).
‘Người chẳng còn dáng vẻ,
chẳng
còn oai phong đáng chúng ta ngắm nhìn, dung mạo chẳng
còn gì khiến
chúng ta ưa
thích. Người
bị
đời
khinh khi ruồng
rẫy,
phải
đau khổ
triền
miên và nếm
mùi bệnh
tật.
Người
như
kẻ
ai thấy
cũng
che mặt
không nhìn, bị
chúng ta
khinh khi, không đếm xỉa tới.
Sự
thật,
chính người
đã mang lấy
những
bệnh
tật
của
chúng ta,đã gánh chịu
những
đau khổ
của
chúng ta, còn chúng ta, chúng ta lại tưởng
người
bị
phạt,bị
Thiên Chúa giáng hoạ,
phải
nhục
nhã ê chề’
(Is 53,2-4).
8. HỎI: Trong diễn
từ,
Phê rô gọi Chúa Giê su bằng
những tước hiệu
gì?
THƯA: Trong diễn từ, Phêrô gọi Chúa Giêsu vừa là ‘Người Tôi
tớ’, là ‘Đấng Thánh’, và ‘Người Công chính’. Tất cả các tước hiệu ấy chỉ ra rằng
Chúa Giêsu chết và phục sinh chính là Đấng Messia chịu đau khổ và được tôn vinh.
9. HỎI: Phê rô đã kêu gọi
người Do thái phải làm gì?
THƯA: Sau khi đã vạch rõ cho người Do thái nhận ra rằng họ
đã giết Chúa Giêsu vì không biết chương trình của Thiên Chúa được các tiên tri
loan báo, Phêrô đã kêu gọi người Do thái sám hối và trở lại cùng Thiên Chúa để được
tha thứ (Cv 3,19).
10. HỎI: Ngữ
cảnh
bài tin mừng như
thế nào?
THƯA:Đoạn
Tin mừng
nầy
thuộc
chương
cuối
cùng sách tin mừng
Lu ca. Trước
tiên là trình thuật
ngôi mộ
trống
và tin mừng
phục
sinh nhưng
các môn đệ
không tin (Lc
24, 1-11). Sau đó, Lu ca kể lại
những
lần
Chúa Giê su Phục
sinh hiện
ra với
các môn đệ
để
củng
cố
đức
tin cho họ.
Ngài đã đồng
hành với
hai môn đệ
đi làng Em maus (24,13-35), lúc đầu họ
không nhận
ra người
khách lạ
cắt
nghĩa
Thánh Kinh cho họ
(c 27), mãi
đến khi dừng
chân trong
quán trọ, họ mới
nhận
ra Ngài khi bẻ
bánh (c 30).
Liền sau đó, họ
quay trở
về
báo tin cho các môn đệ
khác đang tụ
họp
với
nhau (33-35). Bấy
giờ Chúa Giê
su phục sinh hiện đến với
các ông.
11. HỎI: Nội
dung bài tin mừng như
thế nào?
THƯA: Chúa Giêsu hiện đến chúc bình an cho các tông đồ,
nhưng họ tưởng là ma (c 37). Khi Ngài cùng ăn với họ (cc 39-43), bấy giờ họ mới
bắt đầu tin rằng Thầy mình đã sống lại thật. Ngài giúp họ hiểu Thánh kinh (cc
45-46) rồi sai họ đi rao giảng và làm chứng cho sự kiện Phục sinh (cc 47-49).
12. HỎI: Tại
sao “vào buổi sáng ngày thứ
nhất” các môn đệ không tin Chúa Giê su sống
lại?
THƯA:
Kinh Thánh đưa
ra lí do: “Vì mắt
họ
bị
che khuất”.
Chắc
chắn
đó không phải
là hành động
của
Thiên Chúa. Người
không che mắt
họ
khiến
họ
không nhận
ra Chúa Giê su phục
sinh. Họ
không nhận
ra Ngài vì họ
thiếu
đức
tin. Sở
dĩ
như
thế
là vì họ
không hiểu
rõ sứ
mạng
đích thực
của
Chúa Giê su (Lc 9,31), họ
vẫn
đặt
hi vọng
vào Ngài như
một
lãnh tụ
giải
phóng Israên khỏi
ách thống
trị
của
người
La mã (Cv 1,6), nên cái chết của Ngài đã bị
coi như
một
thất
bại
hoàn toàn.
13. HỎI: Chúa Giê su đã phản
ứng
như thế nào trước
việc các môn đệ chưa
tin vào Ngài?
THƯA:
Trong suốt
quá trình dạy
dỗ
các môn đệ,
Chúa Giê su đã từng
quở
trách họ
thiếu
đức
tin, chẳng
hạn
như
lúc gặp
bão trên biển
hồ:
“Sao các ngươi
nhát đảm
như
thế,
quân yếu đức
tin?” (Mt 8,
26). Nhưng sau khi sống lại,
Ngài tỏ
vẻ
bao dung, kiên trì dùng mọi
cách để
đưa
họ
đến
đức
tin.
14. HỎI: Vai trò của
ngôi mộ trống trong việc
giúp các môn đệ tin vào Chúa Giê su phục
sinh?
THƯA:
Ngôi mộ
trống
là chi tiết
quan trọng
trong các
trình thuật Chúa Giê su sống lại,
nhưng
nó chẳng
phải
là một
bằng
chứng,
mà chi là một
dấu
chỉ.
Và cũng
như
mọi
dấu
chỉ
khác, nó không thiết
yếu,
bắt
buộc
đưa
đến
đức
tin, nhưng
chỉ
mời
gọi
tin vào Chúa Giê su phục
sinh.
15. HỎI: Vậy
các dấu chỉ có ích lợi
cho việc khai sinh đức tin không?
THƯA:
Các dấu
chỉ không vô
ích, nhưng có một vai trò quan trọng
trong việc
khai sinh đức
tin vào Chúa Giê su phục
sinh.
16. HỎI: Vậy
đâu là chứng lí quan trọng
nhất trong việc đưa
đến
đức
tin vào Chúa Giê su phục sinh?
THƯA:
Đó
là chứng
lí Kinh Thánh. Từ
lâu, Mô sê, các ngôn sứ,
các tác giả
thánh vịnh
đã loan báo việc
Chúa Giê su phục
sinh. Chính Chúa Giê su cũng
đã khẳng
định
như
thế
khi Ngài củng
cố
đức
tin cho các môn đệ:
“Hỡi
những
kẻ
ngu đần
và trí lòng chậm
tin mợi
điều
các ngôn sứ
đã loan báo”
(Lc 24,25).
17. HỎI: Chúa Giê su nhắc
đến
điều quan trọng nhất
trong chứng lí Kinh Thánh về
sự
sống
lại
của
Ngài là gì?
THƯA:
Điều
quan trọng
nhất
trong chứng
lí Kinh Thánh về
sự
sống
lại
của
Chúa Giê su là “tất
cả
những
gì sách Luật
Mô sễ,
các sách Ngôn Sứ
và các Thánh Vinh đã chép về Thầy đều
phải
được
ứng
nghiệm”.
Ngày từ
đầu,
Chúa Giê su đã nói điều
ấy,
nhưng
các môn đệ
không hiểu,
giờ
đây, Ngài giúp các môn đệ
hiểu
rằng
ơn
cứu
độ
được
loan báo một
cách mẩu
nhiệm
trong Cựu
Ước
đã được
hoàn thành nơi
Ngài.
18. HỎI: Lề
luật, các Tiên tri và Thánh Vịnh chỉ
những sách gì?
THƯA:
Lề luật,
các Tiên tri và Thánh vịnh
chỉ
toàn bộ
Thánh Kinh Cựu
Ước.
19. HỎI: Thánh Vịnh
là sách gì và loan báo Đức Ki tô không?
THƯA:
Thánh Vịnh
là tuyển
tập
các bài hát được
sưu
tập
nhằm
mục
đích để
xử
dụng
thường
xuyên trong cộng
đồng
phụng
vụ.
Khi đề
cao Thánh vịnh
(lần
duy nhất
ông làm như
thế)
Luca muốn
nhấn
mạnh
rằng
Thánh vịnh
soi sáng một
cách đặc
biệt
để
hiểu
biết
Chúa Giê su, nhất
là trong cuộc
Khổ
nạn
của
Ngài (x.23,34.36.46; Cv 2,25.34; 4,11.25). Thật vậy.
phần
lớn
Thánh vịnh
là lời
kinh của
kẻ
nghèo đặt
niềm
tin vào Thiên Chúa.
20. HỎI: Như
thế, thì Thiên Chúa đã bắt đầu
công cuộc cứu
độ
thế gian ngay từ lúc nào?
THƯA:
Thánh Phao lô
cho biết công cuộc cứu
độ
ấy
đã được
khởi
sự
ngay từ
lúc tạo
dựng
thế
gian. Chương
trình ấy
được
tiến
hành qua từng
trang Kinh Thánh. Thiên Chúa đã phải kiên trì chờ
đợi
qua các giai đoạn,
các biến
cố,
các thất
bại
rồi
bắt
đầu
lại
cũng
như
sự
cộng
tác của
con người.
Như
thánh Phê rô đã dạy:
“Chúa không chậm
trễ
thực
hiện
lời
hứa,
như
có kẻ
cho là ngài chậm
trễ.
Kì thực,
Ngài kiên nhẫn
đối
với
anh em, vì Ngài không muốn
cho ai phải
diệt
vong, nhưng
muốn
cho mọi
người
được
ăn
năn
hối
cải”
(2 Pr 3, 8-9).
21. HỎI: Như
vậy,
chương trình cứu độ
được
thực hiện trong lịch
sử
con người?
THƯA:
Đúng
vậy,
điều
đó có nghĩa
là lịch
sử
con người
có một
ý nghĩa
và một
hướng
tới.
22. HỎI: Và để
thực hiện chương
trình ấy, Thiên Chúa có cần đến
loài người không?
THƯA: Có. Để
thực
hiện
chương
trình vĩ
đại
ấy,
Thiên Chúa không làm một
mình. Nhưng
ngay từ
đầu
đã kêu gọi
các người
cộng
tác với
Ngài, như
ông Ađam, ông No ê, ông Abraham, ông Mô sê.. và chọn
cả
một
dân tộc
là Israên. Điều
ấy
cho thấy,
Thiên Chúa trân trọng
sự tự
do và trách nhiệm
của
con người.
23. HỎI: Sứ
vụ
của
các tông đồ là gì?
THƯA:
Các tông đồ
có một
chổ
đứng
trong chương
trình của
Thiên Chúa để
nối
dài công trình của
Chúa Giê su mở
rộng
ra cho tất
cả
các dân tộc.
Công trình nầy
chủ
yếu
là việc
rao giảng Tin mừng
phục
sinh.
24. HỎI: Giê-ru-sa-lem quan trọng
như thế nào theo thánh Lu ca?
THƯA:
Giê-ru-sa-lem
là điểm đến mà cũng
là điểm
khởi
hành (x. Cv 1,8), là bản
lề
nối
hai thế
giới.
Đối
với
Lc, toàn bộ
cuộc
sống
của
Chúa Giê su qui tụ
về
kinh thành ấy. Nơi
đó cũng
cần
phải
chờ
đón Chúa Thánh Thần
(Cv 2). Và cũng
khởi
từ
đó Giáo Hội
sẽ
bành trướng
rộng
khắp
thế
gian.
25. HỎI: Trong đoạn
Tin mừng nầy, chúng ta có thể
tìm thấy toàn bộ lời
rao giảng ki tô giáo không?
THƯA:
Trong đoạn
Tin mừng
nầy
chúng ta tìm
thấy các đề
tài chính yếu
trong lời
rao giảng ki
tô giáo: sự hoàn thành Kinh Thánh và chương
trình Thiên Chúa, lời
loan báo ơn
tha tội
và sám hối,
kêu gọi
tin vào Thiên Chúa và sống
thánh thiện.
Sách Công vụ
sẽ
cho chúng ta thấy
Giáo Hội
đã hoàn thành sứ
mạng
ấy
như
thế
nào.