Suy Niệm Lời Chúa Chúa Nhật XXVIII Thường Niên B
Tiền bạc
hay của
cải
vật
chất
không phải
là tài sản
duy nhất
của
con người.
Còn có những
thứ
khác như
văn
hóa, tài năng,
trí phán đoán mà người
xưa
gọi
là SỰ
KHÔN NGOAN. Sự
khôn ngoan là tài sản
quí giá hơn
mọi
thứ
mà con người
có thể
sở
hữu
được.
Nhưng
Tin mừng
còn mạc
khải
cho chúng ta một
tài sản
vô giá: đó là sự
gắn
bó với
chính Đức
Ki tô.
Sách Khôn
ngoan:
Sách Khôn ngoan tương đối
mới
đây vì được
ra đời
vào thế
kỉ
thứ
nhất
trước
Chúa Giê su Ki tô. Trong đoạn nầy, chúng ta đọc
lời
được
nói với
vua Sa lô môn khôn ngoan nổi tiếng: “Gần
sự
Khôn ngoan, con coi giàu sang như rơm
như
rác”. Trong một
giấc
mơ
kì diệu,
ông đã xin Thiên Chúa ban cho mình sự KHÔN NGOAN hơn
là được
giàu có. Đức
Ki tô chính là đấng
KHÔN NGOAN, gắn
bó với
Ngài quí giá
hơn tất
cả
mọi
sự.
Thánh vịnh 89:
Chúng ta cầu
xin Chúa cho chúng ta biết
đánh giá đúng thời
giờ
chúng ta đang sống.
KHÔN NGOAN tức
là biết
coi nghìn năm
trước
nhan Thiên Chúa như
một
ngày vì đối
với
NGƯỜI
tất
cả
đều
là hiện
tại.
Chỉ
có tình yêu
Thiên Chúa mới bền vững
muôn đời.
Thư Híp pri:
Lời của
Thiên Chúa đi sâu vào tận
tâm hồn
để
xét xử
chúng ta. Trong sách Các Vua, chúng ta thấy vua Sa lô mon đã khôn ngoan xét xử
hai người
phụ
nữ
tự
nhận
là mẹ
của
một
đứa
con. Lời
phán xử
của
nhà Vua thật
chính xác. Nhưng
Lời
của
Thiên Chúa còn đi sâu hơn
nữa
trong tâm hồn
con người.
Tin mừng: Mc 10, 17-30
NGỮ CẢNH:
Nằm trong phần
giáo huấn
trên đường
tiến
về
Giêrusalem, phân đoạn
Tin mừng
nầy
(10,17-31) có thể
được
gọi
là con đường
đưa
môn đệ
Chúa Giê su đến
sự
sống
đời
đời.
Cả
đoạn
văn
nầy
là lời
giáo huấn
về
sự
giàu có và sự
dứt
khoát đối
với
của
cải
dành cho những
ai muốn
vào Nước
Trời.
Có thể đọc
theo bố
cục
sau đây:
- c 17: người thanh niên tìm
con đường
đưa
đến
sự
sống
đời
đời.
- cc 18-21: giữ trọn
lề
luật
không chưa
đủ,
cần
phải
dứt
khoát khỏi
mọi
ràng buộc
của
cải
để
đi theo Chúa Giê su.
- c 22: phản ứng
từ
khước
của
người
thanh niên.
- cc 23-27: người giàu khó được
vào Nước
Trời.
- cc 28-30: thắc mắc
của
ông Phê rô và lời
giải
đáp của
Chúa Giê su.
TÌM HIỂU
Có một người: truyền
thống
thường
dựa
vào bản
văn
Mt 19,20 đồng
hoá người
nầy
với
chàng thanh niên giàu có. Mác cô và cả Luca đều
không cho biết
người
nầy
bao nhiêu tuổi.
Chạy đến
quì xuống
trước
mặt: Mác cô không cho biết
tại
sao người
nầy chờ
đến
lúc Chúa Giê su vừa
lên đường
thì chạy
đến
gặp
Ngài. Chỉ
có Mác cô thêm chi tiết
“quì xuống
trước
mặt
Người”.
Đó
là dấu
tỏ
lòng kính trọng
sâu xa đối
với
Chúa Giê su, coi Ngài như
Vị
Tiên Tri, như
trường
hợp
người
phung cùi (x. 1,40), tư
thế
nầy
phản
ánh lòng tin của
các tín hữu
đầu
tiên đối
với
Chúa Giê su (1,1).
Thưa Thầy
nhân lành:
qua lời chào nầy, anh coi Chúa Giê su là một
bậc
thầy
dạy
sự
khôn ngoan. Vì anh gọi
Ngài là đấng
nhân lành, nên Chúa Giê su liền hướng anh ta đến
Thiên Chúa, đấng
là nền
tảng
của
mọi
sự
tốt
lành, cội
nguồn
duy nhất
phát sinh ơn
cứu
độ.
Sự sống
đời
đời: lần
đầu
tiên trong Tin Mừng
Mác cô, có người
đặt
câu hỏi
với
Chúa Giê su về
sự
sống
đời
đời.
Rõ ràng, anh ta đã thoáng thấy rằng sự
giàu có ở
đời
nầy
là phù phiếm,
và Chúa Giê
su đến để mang lại
một
điều
gì quan trọng
hơn.
Các điều răn: Chúa Giê su chỉ
kể
một
vài điều
răn
trong Thập
giới.
Người
bỏ
qua các điều
răn
về
việc
thờ
phượng
Thiên Chúa mà chỉ
đề
cập
đến
những
điều
có liên hệ
đến
tương
quan giữa
con người.
Cuộc
đối thoại
với
người
kí lục
trong Luca 10,25 tập
trung về
tình yêu tha nhân như
là con đường
dẫn
đến
sự
sống
đời
đời.
Tôi đã tuân giữ từ
thuở
nhỏ: cần
phải
lưu
ý đến
lòng thành thực
của
người
nầy.
Anh ta đã thành tâm thực
hiện
tất
cả
những
gì cần
thiết
để
bày tỏ
niềm
tin đối
với
Thiên Chúa, đúng là mẫu
người
Do thái nhân đức.
Chúa Giê su chỉ
lưu
ý anh về
điều
thiết
yếu
duy nhất
mà anh ta còn thiếu.
Nhìn anh ta và đem lòng yêu mến: Mác cô thường
hay mô tả
cái nhìn của
Chúa Giê su, trong những
giây phút đặc
biệt
quan trọng
qua các cuộc
gặp
gỡ
với
dân chúng (x. 3,5.34; 5,32;10,23; 11,11). Và ở đây chỉ
có Mác cô ghi lại
cái nhìn đầy
trìu mến
của
Chúa Giê su đối
với
người
giàu có nầy.
Đây
cũng
là đoạn
duy nhất
trong toàn bộ
Tin Mừng
Nhất
Lãm nói đến
việc
Chúa Giê su tỏ
lòng yêu mến,
trong khi ở
Tin mừng
thứ
tư,
tác giả
Gioan rất
thường
đề
cập
đến
(x. Ga 11,5;13,1;19,26).
Anh chỉ thiếu
có một
điều: trung thành tuân giữ
mọi
điều
trong Lề
luật
là tốt,
nhưng
như
thế
vẫn
chưa
đủ.
Lý do là vì lối
sống
ấy
có thể
đưa
người
tín hữu
tới
chỗ
tự
phụ,
cho rằng
tự
sức
mình có thể
thi hành mọi
điều
Luật
buộc
để
đáp ứng
đầy
đủ
những
gì Thiên Chúa đòi hỏi.
Giống
như
người
biệt
phái trong Luca 18,11-12 kết luận rằng
mình “không như
những
người
khác”, đã hoàn thiện,
không còn gì đáng chê
trách nữa. Điều duy nhất
thiết
yếu
đối
với
anh ta, một
người
Israel đạo
đức
là “bán hết
những
gì mình có” để
đi theo Chúa Giê su.
Kho tàng: “Kho tàng người
ở
đâu thì tâm hồn
ngươi
ở
đó” (Mt 6,21). Lúc đầu
thì dường
như
Chúa Giê su từ
chối
tước
hiệu
là “Thầy
dạy
khôn ngoan”. Nhưng
sau đó, Ngài mời
gọi
anh chàng nhà giàu đi theo mình. Giống như
lời
mời
gọi
bốn
môn đệ
đầu
tiên (1,17) và Lê vi (2,14).
Buồn rầu
bỏ
đi: anh chàng
nhà giàu buồn rầu bỏ
đi không phải
vì chính của
cải
mà anh ta đang sở
hữu,
nhưng
vì lòng gắn
bó của
anh ta đến
độ
khiến
anh không thể
bỏ
nó được.
Sững sờ: người
giàu có buồn
rầu
vì lời
mời
gọi
của
Chúa Giê su. Còn các môn đệ thì sững sờ,
ngạc
nhiên tột
độ
(x. 10,26). Họ
đã nghe Thầy
mình dạy
là phải
từ
bỏ
tất
cả.
Giờ
thì họ
khám phá ra rằng
sự giàu có là một
cản
trở
người
ta được
cứu
độ,
trong khi đối
với
Cựu
Ước
thì sự
giàu có là dấu
chỉ
phúc lành của
Thiên Chúa, như
trường
hợp
ông Gióp, sau cơn
thử
thách, đã được
Thiên Chúa ban lại
gấp
trăm
những
gì ông đã mất.
Nhưng
sự
thay đổi
giá trị
đó chỉ
có thể
xảy
ra khi mở
vào sự
sống
đời
đời.
Chui qua lỗ kim: Chúa Giê su dùng hình ảnh
nầy
để
cho thấy
người
giàu có bất
khả,
tuyệt
đối
không thể
vào Nước
Trời
được.
Bởi
đó Mác cô đối
lập
hoàn toàn người
giàu với
trẻ
nhỏ
(10.14-15)
Đối với
loài người
thì không thể
.. nhưng..
đối
với
Thiên Chúa, mọi
sự
đều
có thể
được: hai lần
Chúa Giê su nói rằng
người
giàu có khó vào Nước
Trời
(10,23-24), ở
đây Người
xác định
là không thể
đối
với
mọi
người.
Nên cuối
cùng, các môn đệ
phải
hiểu
rằng
ơn
cứu
độ
không nằm
trong tầm
tay của
sự
giàu có hay sức
mạnh,
nhưng
là một
ơn
ban nhưng
không của
Thiên Chúa (x. Rm 3,28; Ep 2,8-10). Tuy nhiên vẫn còn mối
hy vọng,
vì Thiên Chúa muốn
cho tất
cả
mọi
người
được
cứu
độ
(x. Stk 18,14; G 42,2; Gr 32,17,27).
Chúng con đã bỏ mọi
sự
mà theo Thầy: các môn đệ
đã ý thức
mình đã bắt
đầu
sống
giáo huấn
gây sửng
sốt
của
Chúa Giê su trên đây ngay từ ngày họ đáp trả
lại
lời
mời
gọi
của
Người
(1,18-20). Nhờ
Chúa Giê su, họ
chuẩn
bị
đi vào con đường
bất
khả
ngang qua lỗ
kim. Đó
cũng
là trường hợp
của
tất
cả
mọi
người
Ki tô hữu
khi họ
từ
bỏ
tất
cả
mọi
sự
để
lãnh nhận
Bí Tích Thánh Tẩy,
gia nhập
vào cộng
đoàn dân Chúa. Mác cô nhắm
đến
họ;
sự
trở
nên nghèo khó của
họ
thật
sự
là hành trình trở
nên giàu có.
Vì Thầy và vì Tin mừng: lời
nầy
vọng
lại
lời
mời
gọi:
“Hãy theo Thầy”
(10,21).
Mà ngay bây giờ: lời hứa
gấp
trăm
không chỉ
cho đời
sống
tương
lai, mà đã thành sự
thực
ngay từ
bây giờ.
Thực
vậy,
người
ki tô đã bỏ
gia đình và quê hương
của
mình để
đi theo Chúa Giê su sẽ
được
bù lại
bằng
lòng yêu mến
và giúp đỡ lẫn nhau nối
kết
gia đình của
Chúa Giê su, được
thiết
lập
trên nền
tảng
sự
vâng phục
thánh ý Thiên Chúa (3,35).
Cùng với sự
ngược
đãi: chỉ
Mác cô thêm chi tiết
nầy
nhằm
sửa
sai sự
lạc
quan quá sớm
và quá dễ
dàng. Đồng
thời
cũng
hướng
niềm
tin người
tín hữu
đến
một
vị
Thiên sai chịu
đóng đinh như
là thầy
của
sự
sống
(x. 16,17-18).
Và sự sống
vĩnh
cửu
ở
đời
sau: chỉ
bằng
những
lời
nầy
Chúa Giê su mới
trả
lời
cho câu hỏi
của
người
giàu có.
SỨ ĐIỆP
Lời Chúa dạy
trong bài tin mừng hôm nay thật
sắt
bén, đúng với
những
gì chúng ta đọc
trong thư
Híp pri: “Lời
Thiên Chúa như
thanh gươm
hai lưỡi
sắc
bén. Thấu
suốt
nơi
sâu thẵm
của
tâm hồn và xương
tủy”.
Thật
không có gì làm cho các môn đệ sửng sốt
hơn
khi nghe Chúa dạy:
“Con lạc
đà chui qua lỗ
kim còn dễ
hơn
là một
người
giàu có vào Nước
Thiên Chúa”. Đó
là một
lời
không dễ
nghe bởi
vì nó không phải
được
nói ra để
trấn
an chúng ta. Câu chuyện
đáng tiếc
của
người
thanh niên giàu đưa
chúng ta trở
về
với
đời
sống
mỗi
người
và lịch
sử
của
thế
giới
chúng ta.
Vậy thì điều
gì đã xảy
ra? Chúng ta đang sống
trong một
thế
giới
mà tiền
bạc
chiếm
vị
trí số
một.
Quảng
cáo dụ
dỗ,
lôi kéo chúng ta càng ngày càng tiêu thụ nhiều
hơn.
Nó khiến
chúng tin rằng
với
sản
phẩm
tuyệt
vời
nào đó chúng ta sẽ
được
hạnh
phúc hơn.
Và cũng
phải
nhận
rằng
tiền bạc
ngày nay có sức
mạnh
khủng
khiếp,
thu hút nhiều
người
hơn
bao giờ
hết.
Tất
cả
những
điều
đó cho phép chúng ta hiểu
rõ rằng
nếu
dừng
lại
ở
mức
độ
đó, chúng ta còn rất
xa với
sứ
điệp
của
Tin mừng.
Tính ích kỉ
và thói chạy
theo lợi lộc
cá nhân là những
chiếc
bẫy
có nguy cơ
làm chúng ta quay lưng
lại
với
điều
cốt
yếu.
Ý hướng của
Chúa Giê su không phải
là xét đóan hoặc
lên án bất
kì điều
gì. Ngài đã đến
để
kêu gọi
chúng ta đi vào sự
sống
đích thật.
Người
thanh niên giàu có đến
gặp
Ngài đặc
biệt
được
chuẩn
bị
rất
tốt.
Điều
anh muốn
biết
là cần
phải
thực
hiện
những
việc
lành nào và cần
phải
tuân giữ
những
điều
răn
nào để
được
sự
sống
đời
đời.
Anh xác tín rằng
mình sẽ
được
Chúa thưởng
công ban ơn
cứu
độ.
Trước
thái độ
đầy
tự
tin đó, Chúa
Giê su trả lời cho anh ta hai điều:
trước
tiên Ngài nói với
anh như
người
muốn
tuân giữ
mọi
điều
luật
buộc.
Thật
vậy,
Ngài nhắc
đến
sự
quan trọng
cần
phải
giữ
luật,
Ngài kể
ra các luật
Mô sê, và thêm rằng
cần
phải
tránh làm những
gì xúc phạm
đến
người
khác, luôn là
sự cám dỗ
lớn
cho những
người
giàu có. Rồi
sau đó, Ngài nói với
anh như
một
người
có thể
trở
thành con cái của
đức
tin. Ngài cho anh thấy
điều
còn thiếu
để
được
nên hoàn thiện,
đó là phải
rủ
bỏ
tất
cả.
Khoảng
trống
ấy
sẽ
được
chính Chúa Giê su lấp
đầy.
Nói cách khác, giờ đây anh ta
không còn giữ
một
điều
luật
mà là theo một
ai đó: “Hãy về
bán tất
cả
những
gì anh có, rồi
hãy đến
theo Ta”. Lí do
rủ bỏ
mọi
sự
trước
tiên không phải
là để
giúp đỡ
những
người
nghèo, hay để
được
phần
thưởng
trên trời,
mà là để
theo Chúa Giê su. Đó
là một
sự
lựa
chọn
đòi hỏi
phải
đoạn
tuyệt
mọi
sự.
Những
việc
lành từ
nay không còn là nguyên nhân mang lại ơn
cứu
độ
mà là hoa trái của
đức
tin.
Dọc suốt
lịch
sử
Hội
Thánh, chúng ta đã từng
gặp
nhiều
chứng
từ
của
những
đấng
đã chọn
lựa
từ
bỏ
mọi
sự
mà đi theo Chúa: chúng ta nghĩ đến Thánh Phan xi cô As-si-si.
Ngài đã trả
lại
cho cha mình tất
cả
mọi
y phục,
rồi
vui vẻ
lìa xa, thong dong đi gặp
“bà Chúa nghèo hèn”. Tiếp
đến
là chứng
từ
của
Cha Foucauld đã từ
bỏ
cuộc
sống
đầy
tiện nghi để
bước
vào một
cuộc
sống
thiếu
thốn
mọi
sự
giữa
sa mạc
nóng cháy. Các ngài và nhiều người khác đã hiểu
rằng
giàu sang là một
chướng
ngại
khủng
khiếp
để
khám phá ra điều
cốt
yếu.
Từ bỏ
tất
cả
mọi
sự
để
đi theo Đức
Ki tô được
thể
hiện
qua nhiều
việc
cụ
thể
trong đời
sống
hằng
ngày của
chúng ta: hi sinh đến
nhà thờ
mỗi
sáng chủ
nhật
để
tham dự
thánh lễ.
Có thể
chúng ta có nhiều
lí do để
bào chữa,
nhưng
chúng ta đã bị
Đức
Ki tô lôi kéo và chúng ta đã đáp trả lời
mời
gọi
đến
gặp
Ngài. Do vậy,
ngày chủ
nhật là ngày
mà cộng đoàn qui tụ trong danh Ngài, một
sự
qui tụ
đáng để
cho chúng ta hi sinh để
trung thành.
Đọan Tin mừng
hôm nay là Tin vui mà tất
cả
mọi
người
chúng ta được
mời
gọi
tiếp
nhận.
Đặc
biệt
chúng ta ghi nhớ
lời nầy:
“Tất
cả
đều
có thể
đối
với
Thiên Chúa”.
Người là Thiên Chúa giải
phóng, chỉ
nghĩ
đến
việc
đi tìm con chiên lạc
để
cứu
khỏi
những
cạm
bẫy
giàu sang. Người
có đủ
mọi
phương
thế
để
cứu
thoát chúng ta. Chỉ
có Người
mới
có thể
và muốn
cứu
thoát chúng ta. Việc
người
giàu có buồn
rầu
bỏ
đi đã là một
dấu
hiệu
tốt.
Anh ta đang khám phá ra rằng
anh đã đi qua bên lề
điều
cốt
yếu.
Từ
trước
đến
giờ,
anh chỉ
nghĩ
đến
việc
“tìm kiếm”
ơn
cứu
độ
bằng
cách hòan thành những
việc
đạo
đức.
Rồi
một
ngày nào đó, anh ta sẽ
khám phá ra rằng
sự
cứu
độ
không thể đạt
được
bằng
sức
riêng của
mình, nhưng
phải
được
nhận
lãnh như
một
ơn
ban nhưng
không.
Chúa Giê su đề nghị
chúng ta hãy thay đổi
hoàn toàn cách nhìn. Ơn
cứu
độ
không do công trạng,
nhưng
được
tiếp
nhận
bằng
cách quì gối
tạ
ơn.
Nhưng
để
được
như
thế
chúng ta cần
phải
tự
do khỏi
mọi
thứ
cản
trở.
Khi nói với
những
người
đã bỏ
tất
cả
đi theo Ngài, Chúa Giê su hứa ban nhiều hơn
những
gì mà họ
đã hi sinh: gấp
trăm
ở
đời
nầy
và sự
sống
đời
đời.
Tất
cả
những
điều
đó được
hứa
ban cho họ
như
một
ơn
ban chứ
không như
một
phần
thưởng.
Khi Chúa Giê su nói với
chúng ta: “Hãy tự
giải
thoát”, thì đó vừa
là một
đòi hỏi,
vừa
là một
lời
mời
gọi.
Chúng ta hãy tiếp
nhận
với
lòng tin tưởng
rằng
điều
gì không thể
đối
với
con người
thì có thể
thành sự
đối
với
Thiên Chúa.
ĐÀO SÂU
1. HỎI: Sách Khôn Ngoan là sách gì?
THƯA: Sách Khôn ngoan được xếp vào loại sách giáo huấn trong bộ Kinh
Thánh Cựu Ước. Sách được biên soạn ở thế kỷ thứ I trước Chúa Giáng Sinh, trong môi
trường văn hoá Hy lạp ở Alexandria bên Ai cập. Mục tiêu của quyển sách là nhằm chống
lại sức cuốn hút của văn hoá Hy lạp đang làm cho đức tin người Do thái bị lung
lạc bằng cách đề cao sự khôn ngoan của Thiên Chúa, bộc lộ trong số phận của mỗi
con người và trong lịch sử Dân Chúa.
2. HỎI: Ngữ
cảnh
bài đọc một như
thế nào?
THƯA:
Tác giả
bài đọc
nhường
lời
cho vua Sa lo môn nói khi đưa chúng ta trở về một
giai thoại
nổi
tiếng
trong cuộc
đời
của
ông (1V3).
3. HỎI: Giai thoại
ấy
như thế nào?
THƯA:
Sau nhiều
âm mưu
và sắp
xếp
đen tối trong triều
vua, các địch
thủ
bị
loại
và cuối
cùng Sa lô môn lên ngôi vua. Ngài sẽ xây đền thờ
Giê-ru-sa-lem nhưng
trước mắt
phải
tổ
chức
nghi thức
long trọng
đầu
tiên của
triều
đại
ở
Gabaon cách thủ
đô 12 kilômét.
Ban đêm ông có một giấc mơ
nổi
tiếng:
Thiên Chúa hiện
ra và cho phép
ông xinbất cứ điều
gì ông muốn.
4. HỎI: Vua Sa lô mon đã xin gì cùng
Thiên Chúa?
THƯA:
Vua Salomôn đã xin một tâm hồn
đầy
khôn ngoan để
phân biệt
điều
tốt
và điều
xấu:
‘Xin
ban cho tôi tớ Chúa đây, một
tâm hồn biết
lắng nghe, để
cai trị dân Chúa và phân biệt
phải trái; chẳng
vậy, nào ai có đủ
sức cai trị
dân Chúa, một dân quan trọng
như thế?’
(1V 3,9).
5. HỎI: Thiên Chúa có ban cho như
lời
vua cầu xin không?
THƯA:
Lời
cầu
xin ấy đẹp
lòng Thiên Chúa và Ngài đã ban cho ông: ‘Ta ban cho ngươi
một tâm hồn
khôn ngoan minh mẫn, đến
nỗi trước
ngươi, chẳng
một ai sánh bằng,
và sau ngươi, cũng
chẳng có ai bì kịp.’
(1V3,12).
6. HỎI: Có điều
gì khác biệt giữa
Mạc
khải Kinh thánh và sự khôn ngoan của
chư dân?
THƯA:
Dù có nhiều
điều
giống
nhau, nhưng
giữa
Mạc
khải
Kinh thánh và sự
khôn ngoan của
chư
dân có nhiều
điểm khác biệt.
7. HỎI: Những
điểm đó là gì?
THƯA: Trước
hêt, các vua
cũng chỉ
là những
người
thường
rồi
cũng
sẽ
chết
như
bao nhiêu người
dân bình thường
khác. Thiên Chúa là thần
linh còn vua không phải
là Thiên Chúa,
cũng không phải
nửa thần
linh nửa người phàm. Chính Vua Sa lô mon
thú nhận: ‘Phần tôi, tôi cũng
chỉ
là một
con người
phải
chết,
giống
như
mọi
con người.
Tôi thuộc
dòng dõi của
con người
đầu
tiên đã được
nắn
ra từ
bụi
đất.’(Kn
7,1-6).
8. HỎI: Giáo huấn
thứ hai?
THƯA:
Tất
cả
khôn ngoan phát xuất
từ
Thiên Chúa, là quà Thiên Chúa tặng ban cho con người. Không ai trên trần
gian có thể
tự
hào mình khôn
ngoan.
9. HỎI: Giáo huấn
thứ ba?
THƯA:
Ai biết
cầu
xin thì Thiên Chúa sẽ
ban cho dù là người
bình thường.
Do đó, toàn thể
nhân loại
có ơn
gọi
được
chia sẻ
sự
khôn ngoan của
vua Sa lô mon.
10. HỎI: Bài đọc
một
liên kết với bài tin mừng
như thế nào?
THƯA:
Bài đọc
một
cho ta biết
sự
khôn ngoan là sự
giàu có đáng mơ
ước
nhất
vì nhờ
đó, người
ta tìm được
con đường
đưa
đến
sự
sống
đời
đời.
11. HỎI: Ngữ
cảnh
bài tin mừng (Mc 10,17-30) như
thế nào?
THƯA:
Bài tin mừng
nằm trong phần
giáo huấn
trên đường
tiến
về
Giêrusalem.
Sau giáo huấn về li dị
và các trẻ
em (10,2-16) Chúa Giê su dạy các môn đệ con đường
đưa
đến
sự
sống
đời
đời. Họ
cần
phải
dứt
khoát với
của
cải
trần
gian. Có 3 ý chính: 1. Cuộc
gặp
gỡ
giữa
Chúa Giê su
và người giàu (17-22). 2. Giáo huấn
về
sự
khó khăn
của
việc
từ
bỏ
(23-27). 3. Phần
thưởng
dành cho người
môn đệ
(28-30).
12. HỎI: Tại
sao hai tác giả tin mừng
Mác cô và Mát thêu nói về ‘một
người’ chạy đến
hỏi
Chúa Giê su, còn Luca (18,18) thì lại nói đó là một
‘người thủ lãnh giàu có’?
THƯA: Việc
Mác cô và Mát thêu không nói rõ về người
nầy
là nhằm
mục
đích muốn
độc
giả
để
ý hơn
đến
câu chuyện.
Còn Luca giới
thiệu
ông như
là một
người
có thế
giá nơi
địa
phương,
một
người
thủ
lãnh giàu có, là muốn
lưu
ý đến
các khía cạnh
xã hội
nơi
các nhân vật
đến
gặp
gỡ
Chúa Giêsu.
13. HỎI: Tại
sao là “người này” quỳ
xuống trước mặt
Chúa Giêsu? Có phải vì ông nhận
ra Chúa Giêsu là vị sứ
giả của Thiên Chúa, Đấng
Cứu Thế không?
THƯA: Có thể,
nhưng
kết
cục
của
cuộc
gặp
gỡ
cho chúng ta thấy
rằng
cho dù nhận
ra Chúa Giêsu là Đấng
Messia mà mọi
người
trông đợi,
chắc
chắn
anh ta không hiểu
Đấng
Mê-si-a theo cách tiên tri Isaia đã tiên báo, nhưng là vị
Mê-si-a chính trị
theo cách người
đương
thời
mong muốn,
tức
là lãnh tụ
giải
phóng dân khỏi
ách nô lệ
người
La mã. Tuy nhiên, hành động
chạy
đến
quỳ
xuống
là một
cử
chỉ
kính trọng
đối
với
Chúa Giê su.
14. HỎI: Tại
sao anh ta gọi Chúa Giêsu “Thầy
nhân lành” trong khi người Do Thái không gọi
một
Rabbi, ngay cả những
uy tín nhất, theo cách đó?
THƯA: Rõ ràng anh ta đã bị
ấn
tượng
bởi
sự
tốt
lành và lòng thương
xót của
Chúa Giêsu, muốn
bày tỏ
tình cảm
thân mật
của
mình bằng
cách gọi
đầy
tôn trọng
và nể
nang.
15. HỎI: Một
người Do Thái như anh ta có ý gì khi nói về
“sự sống đời
đời”?
THƯA: Anh muốn
nói đến
một
cuộc
sống
gần
gủi
với
Chúa, trong đó anh sẽ
nhận
một
phần
thưởng
Thiên Chúa ban riêng cho anh. Chúa Giêsu, khi rao giảng,
đã đồng
hóa “sự
sống”
với
Nước
Trời
(x. Mc 9,43.47). Do
đó, không có gì đáng ngạc nhiên nếu dựa
trên những
lời
Chúa Giêsu nói, anh ta đã gán cho sự sống
đời
đời
một
ý nghĩa
siêu việt
(trong cuộc
sống
tương
lai với
Thiên Chúa).
16. HỎI: Trong lời
rao giảng của Chúa Giê su, Nước
Thiên Chúa có ý nghĩa gì?
THƯA:
Chắc
chắn
kiểu
nói ấy
không chỉ
một
vương
quốc
lớn
hay nhỏ
theo lĩnh
vực
địa
lý. Nước
Thiên Chúa chủ
yếu
bao gồm
việc
Thiên Chúa ngự
trị
trong tâm trí và trái tim của con người. Trên hết
mọi
sự,
Vương
quốc
là một
thực
tại
nội
tâm và thiêng liêng. Nó đặt
nền tảng
trong thực
tại
trần
thế
của
chúng ta, ngay chính lúc Ngôi Hai Thiên Chúa nhập thể
trong cung lòng của
Đức
Trinh Nữ
Maria khi mặc
lấy
bản
tính con người.
17. HỎI: Như
thế, Nước Thiên Chúa không phải
là một thực tế
xa vời đối với
chúng ta?
THƯA: Đúng
thế,
người
môn đệ
đích thực
của
Chúa Kitô phải
cố
gắng
đảm
bảo
thực
tại
trần
thế
phải
được
thấm
nhuần
công lý và được
tinh luyện
khỏi
mọi
sự
dữ.
Nhiệm
vụ
của
người
Kitô hữu
là đưa
Lề
Luật
Thiên Chúa vào trong đời
sống
trần
thế.
18. HỎI: Nhưng
Nước
Thiên Chúa sẽ chỉ
bao gồm giai đoạn này trần
thếnầy ?
THƯA: Không. Thánh Phaolô cho
biết, Nước
Thiên Chúa trong
giai đoạn hiện nay sẽ
kéo dài cho đến
khi Chúa Kitô, qua Giáo Hội
của
Ngài, đặt
tất
cả
các kẻ
thù (những
thế
lực
xấu)
dưới
chân của
mình (1 Cr 15,24-28).
Tất cả
mọi
tạo
thành sẽ
được
đổi
mới
(x. Rm 8,18-21, 2 Pr 3,13). Bấy giờ, Chúa Giêsu sẽ
xuất
hiện
rõ ràng trong cuộc
Quang Lâm, người
chết
sẽ
được
sống
lại
và Vương
quốc
của
Thiên Chúa sẽ
bước
vào giai đoạn
cuối
cùng: "Sẽ
không còn than khóc, sẽ
không còn đau
khổ. Thế
giới
cũ
vĩnh
viễn
qua đi "(Kh 21,14).
19. HỎI: Có phải
Chúa Giêsu vì khiêm nhường nên mới
hỏi
lại:
“Tại sao anh gọi tôi là nhân lành?”?
THƯA: Tất
nhiên nơi
Chúa Giê su có tất
cả
mọi
nhân đức,
đặc
biệt
là đức
khiêm tốn
trong việc
từ
bỏ
chính mình, ẩn
dật.
Nhưng
Ngài muốn
cho người
ấy
thấy
rằng
nguồn
cội
và gương
mẫu
hoàn hảo
của
sự
tốt
lành chỉ
có thể
được
tìm thấy
nơi
một
mình Thiên Chúa mà thôi. Trái lại, nơi con người,
chỉ
là một
sự
phản
ánh nhạt
nhòa. Vì thế,
trong câu trả
lời
này, Chúa muốn
chuẩn
bị
anh ta làm một
hành vi anh hùng đoạn
tuyệt
sự
giàu có, để
có thể
đi theo Ngài và được
sự
sống
đời
đời.
20. HỎI: Tại
sao Chúa chỉ liệt
kê những giới răn
liên quan đến tha nhân?
THƯA: Người
ấy
không hỏi
Chúa: “Tôi phải
làm gì để
yêu mến
Thiên Chúa
trên hết mọi sự?”
nhưng
“Tôi phải
làm gì để
được
sự
sống
đời
đời?”
Vì thế,
Chúa Giêsu trả
lời
một
cách rõ ràng về
những
gì phải
làm đối
với
chính mình và người
khác. Còn về
Thiên Chúa, thì chính Ngài đã dạy: “Không ai là tốt lành, nhưng
một
mình Thiên Chúa
...”.
21. HỎI: Tại
sao trong khi người ấy
muốn được sự
sống
đời
đời
thì Chúa Giê su lại bảo
phải đi theo Ngài?
THƯA: Khi bảo
người
ấy
bỏ
mọi
sự
để
đi theo Ngài, Chúa Giê su muốn tỏ cho anh thấy
rằng
sự
sống
đời
đời
không phải
là một
phần
thưởng
dành cho đời
sau. Trái lại,
đó là sống
với
Ngài, ngay bây giờ
và mãi mãi muôn đời
sau. Chương
trình của
Thiên Chúa là qui tụ
mọi sự
trong Đức
Ki tô, và anh là một
trong những
người
đầu
tiên được
mời
gọi
tham dự
vào chương
trình ấy
22. HỎI: Tại
sao người giàu có khó vào Nước Thiên Chúa?
THƯA: Người
giàu có khó vào Nước
Thiên Chúa có thể
vì những
lí do sau đây: 1. Rất
thường
người
ta để
cho sự
giàu có làm chủ
mình vì quên rằng
tiền
bạc
là đầy
tớ
tốt,
nhưng
lại
là ông chủ
xấu.
2. Sự
giàu có thường
là do những
thứ
mà chúng ta không chia sẻ
cho những
người
nghèo hơn
chúng ta. 3. Sự
giàu có làm cho chúng ta tự mãn và không giúp chúng ta ở
đúng tư
thế
của
người
nhận
lãnh mọi
sự
từ
Thiên Chúa.
23. HỎI: Tại
sao các môn đệ sửng
sờ
khi nghe Chúa Giê su nói người giàu có khó vào Nước
Thiên Chúa?
THƯA:
Các môn đệ
sửng
sốt
vì trong thực
tế
đối
với
người
Do Thái, sự
giàu có và thịnh
vượng
là một
dấu hiệu
của
phúc lành Thiên Chúa ban, vì thế nên giờ họ
hết
sức
ngạc
nhiên nghe Chúa Giê su dạy
những
người
giàu có khó vào Nước
Thiên Chúa.
24. HỎI: Chúa Giê su muốn
dạy
điều gì khi nói rằng: ‘Đối
với
loài người thì không thể
được,
nhưng đối
với
Thiên Chúa, mọi sự đều
có thể được’?
THƯA:
Khi nói như
thế,
Chúa Giê su không có ý làm nản lòng ai, nhưng chỉ
muốn
mọi
người
phải
nghĩ
lại
để
đặt
mọi
sự
cho đúng chỗ.
Ngài muốn
chúng ta phải
thay đổi
cách nhìn: ơn
cứu
độ
trước
tiên không phải
là một
phần
thưởng
cho công lao
của con người,
nhưng
là một
ơn
cần
phải
khiêm tốn
lãnh nhận
với
lòng biết
ơn.
Và để
có thể
làm điều
đó, cần
phải
tự
do, nghĩa
là phải
biết
từ
bỏ
tất
cả
mọi
ngăn
trở,
với
niềm
tin tưởng
rằng
đối
với
Thiên Chúa, mọi
sự
đều
có thể,
Ngài có mọi
phương
thế
để
cứu
độ
chúng ta. Chỉ
mình Ngài có thể
và muốn
giải
thoát chúng ta.
25. HỎI: Phải
thực thi sứ điệp
Lời
Chúa như thế
nào?
THƯA:Thực
thi sứ
điệp
của
Lời
Chúa hôm nay bằng
2 cách:
Một là: Có một
quan niệm
(hay đánh giá) đúng đắn
về
của
cải,
tiền
bạc,
sức
khỏe,
sắc
đẹp
và các thứ
khác (địa
vị,
chức
tước,
quyền
hành): chúng là những
con dao hai lưỡi,
là những
tên nô lệ
(công cụ)
đắc
lực,
nhưng
lại
là những
ông/ bà chủ rất
nguy hiểm
và độc
ác.
Hai là: Chọn con đường
theo Chúa Giê-su, tin tưởng
vào Lời
Chúa Giê-su hứa
mà sẵn
sàng và quảng
đại
hy sinh từ
bỏ
(càng nhiều
càng tốt)
vì Người.