CHỦ NHẬT 4 PHỤC SINH B

Trong ánh sáng rạng ngời
của
Phục
sinh, một
thế
giới
mới
khởi
đầu.
Trong một
vũ
trụ
mà con người
càng ngày càng cảm
thấy
mình vô danh, chìm lỉm
trong đám đông, chúng ta có thể nghe Chúa Giê su gọi
chúng ta bằng
tên riêng, biết
rõ và yêu mến
chúng ta không?
Sách Cv
4,8-12:
Không có gì cho người nghèo tàn
tật
đang van xin ngoài danh Chúa Giê su, ông Phê rô truyền
cho anh ta đứng
dậy
để
cùng hợp
tiếng
với
những
người
đang chúc tụng
Thiên Chúa đã không ngừng
thực
hiện
những
điều
kì diệu cho những
ai có lòng TIN.
Thánh vịnh 117:
Tình yêu Thiên Chúa tạo
thành một
vũ
trụ
tuyệt
vời,
trong đó mỗi
người
được
biết
đến
và được
yêu mến.
Thiên Chúa hoàn thành công cuộc của Người
nhờ
Đấng
đã bị
con người
khước
từ,
nhưng
đã mạc
khải
cho thế
gian Tình yêu
mà Ngài đang ban tặng.
Thư 1Ga 3,1-2:
Tình yêu thuộc về
Thiên Chúa. Thiên Chúa là Tình yêu, đó là điều mà thánh Gioan không ngừng
khẳng
định.
Chúng ta chỉ
là những
con người
phải
chết.
Tuy nhiên khi bị
cuốn
hút vào trong vòng chuyển
động
của
TÌNH YÊU,
chúng ta thoát khỏi những giới
hạn
của
chúng ta. Chúng ta được
sống
cùng một
sự
sống
với
Thiên Chúa, và thực
sự
là “con cái của
Thiên Chúa”. Một
ngày nào đó, thực
tại
sâu xa nầy
sẽ
hiện
tỏ
rõ ràng.
Tin mừng Ga 10,11-18
NGỮ CẢNH
Đoạn văn
nầy
nằm
trong phân đoạn
kể
lại
các biến
cố
lễ
Lều
( 7,1-10,21). Phần
nói về
người
Mục
tử
nhân lành (10,1-21) bắt
đầu
bằng
một
dụ
ngôn về
ràn chiên. Nhưng
vì người
do thái không hiểu
(10,1-6), nên Chúa Giê su tiếp tục diễn
giải
áp dụng
vào sứ
mạng
của
Ngài qua hai dụ
ngôn khác: dụ
ngôn về
cửa
chuồng
chiên (10,7-10), và dụ
ngôn về
người
mục
tử
nhân lành (10.11-18). Cuối
cùng tác giả
đưa
ra kết
luận
về
sự
chia rẽ
trong thái độ
đối
với
Ngài (10,19-21).
TÌM HIỂU
Mục tử
nhân lành: từ
“nhân lành” không gợi
lên sự
dịu
dàng, nhưng
sự
thực
hiện
hoàn hảo
sứ
mạng
của
người
mục
tử,
như
“con đường
thật”
là con đường
đưa
tới
mục
tiêu. Lời
tuyên bố
nầy
hoàn toàn song song với
lời:
“Ta là cây
nho thật” (15,1).
Hình ảnh người
mục
tử
thường
được
dùng để
chỉ
các vua. Is ra el đã gán hình ảnh mục tử cho Thiên Chúa của
họ,
cũng
như
đấng
đại
diện
cho Người
là Vua Đa
vít. Chăn
chiên từ
thời
niên thiếu,
ông đã trở
thành vị
vua-mục
tử
tuyệt
vời
nhất
(x. 1Sm 16,11; 17,34; Tv78,70-72). Đấng Mê sia, Đa
vít mới,
được
giới
thiệu
như
là Mục
tử.
Trong sách
các Tiên tri (Gr 34,1-6; Ed 34; 37,24) Chúa lên án những
mục
tử
xấu
và tuyên bố
rằng
Người
sẽ
cho trổi
dậy
một
Mục
tử
tốt,
thuộc
dòng Đa
vít. Lời
nầy
là nguồn
phát sinh các hình ảnh
được
Chúa Giê su sử
dụng.
Tuy nhiên trong khi các tiên tri nói về các mục
tử
như
là các nhân vật
khác với
họ,
thì Chúa Giê su tuyên bố:
“Ta là người
mục
tử
tốt”.
Như thế,
chúng ta đang ở
vào thời
điểm
mà các lời
tiên tri được
ứng
nghiệm.
Hy sinh mạng sống:
mục
tử
Đa
vít không ngần
ngại
xả
thân để
giải
thoát đàn chiên của
ông khỏi
sư
tử
và gấu
dữ
(1Sm 17,34-35). Chúa Giê su là Đa vít mới, là vị
lãnh tụ
đúng như
lòng mong ước
của
Thiên Chúa (1Sm 13,14).
Người làm thuê: Chúa Giê su không còn nói
lên sự khác biệt giữa
mục
tử
làm công việc
của
mình với
tên trộm
nữa
(10,8-10), nhưng
giữa mục
tử
tốt và người
chăn
thuê. Tên nầy
làm nghề
chăn
thuê để
kiếm
tiền.
Công việc
của
anh ta không đòi phải
dấn
thân cả
cuộc
sống.
Qua hình ảnh
những
mục
tử
loại
nầy,
tức
là không dấn
thân trọn
vẹn
cho đoàn chiên, chúng ta có thể nhận ra các kí lục và biệt
phái. Nhưng
mục
tiêu của
các đối
đề
nầy
nhằm
chứng
minh cho thấy
mục
tử
tốt
dấn
thân cho đàn chiên của
mình và tự
đồng
hoá với
sứ
mạng
của
mình đến
mức
nào.
Tôi biết: người
mục
tử
mà Chúa Giê su tự
đồng
hoá là hình ảnh
đối
nghịch
với
người
chăn
thuê. Trước
tiên, các chiên thuộc
về
Người.
Kế
đến
Người
biết
và sự
biết
nầy
có tính hổ
tương,
như
lời
sấm
về
Giao ước
mới
loan báo: “Ta
sẽ là Thiên Chúa của chúng, còn chúng sẽ
là dân của
Ta. Chúng sẽ
không còn phải
dạy
bảo
nhau, kẻ
này nói với
người
kia: ‘Hãy học
cho biết
Đức
Chúa, vì hết
thảy
chúng, từ
người
nhỏ
đến
người
lớn
sẽ
biết
Ta’”(Gr
31,33-34).
Đó là sự
hiểu
biết
sâu xa được
Chúa Giê su sánh ví với
sự
hiểu
biết
liên kết
Người
với
Cha.
Do đó, Chúa Giê su không những
tự
giới
thiệu
mình như
là Đa
vít mới
mà Thiên Chúa đã sai đến,
mà còn như
Chúa đã phán: “Chính
Ta sẽ chăn dắt
chiên của
Ta, chính Ta sẽ
cho chúng nằm
nghỉ” (Ed
34,15).
Mạng sống:
Chúa Giê su
khác hẳn với các người
chăn
thuê bởi
vì Ngài ban phát sự
sống
mình cho đàn chiên.
Ở đây mạc
khải
nơi
Ngài tình yêu của
Thiên Chúa đối
với
chúng ta, là mẫu
mực
cho mọi
sự
phục
vụ
và mọi
uy quyền,
và là thước
đo của
sự
thuộc
về
và hiểu
biết
hỗ
tương.
Những chiên khác: tất
cả
các tác giả
tin mừng
đều
minh chứng
rằng
công trình của
Chúa Giê su vượt
qua các giới
hạn
Israel và có tính phổ
quát. Các con chiên “không
thuộc về đàn nầy” là những
người
Sa ma ri ta nô (c.4), các dân ngoại, “con cái Thiên Chúa còn tản
mác khắp
nơi” (11,52). X. 12,20-26.
Tôi cũng phải
đưa
chúng về:
chủ
đề
về
người
mục
tử
tương
lai nơi
các tiên tri qui chiếu
đến
sự
qui tụ,
sự
trở
về
quê hương,
sự
tái lập
dân tộc
trong hoà bình và an ninh (Gr 23,1-8; Ed 34,11-14). Chúa Giê su là người
mục
tử
đích thực
dẫn
đưa
và qui tụ
đàn chiên của
mình.
Chỉ có một
đàn chiên và một
mục
tử:
Chúng ta có
thể hiểu
như
sau: “một
ràn chiên duy nhất,
một
mục
tử
duy nhất”.
Phao lô thì nói: “Chỉ
có một
thân thể,
một
thần
khí, cũng
như
anh em đã được
kêu gọi
để
chia sẻ
cùng một
niềm
hy vọng” (Ep 4,4-6).
Viễn tượng
duy nhất
được
Chúa Giê su mở
ra: “Người
đã liên kết
đôi bên, dân Do thái và dân ngoại thành một dân tộc
duy nhất” (Ep 2,14), là sự
mở
rộng
ra theo chiều
kích thế
giới
và lịch
sử.
Chúa Cha: Các c. 17-18 đem lại
tất
cả
chiều
kích to lớn
cho tình yêu của
Chúa Giê su , và đưa
ra một
trình bày đúng đắn
về
mầu nhiệm
Phục
sinh:
- Cha yêu thương Con, vì con thi
hành ý muốn
của
Người,
- Con hoàn thành ý muốn
của
Cha vì yêu Cha.
- được thúc đẩy
bởi
tình yêu, lòng vâng phục
của
Ngài có tính tự
do; Ngài tự
nguyện
dâng hiến
trọn
cuộc
đời,
- quyền năng
hiến
ban sự
sống riêng của
mình rộng
rãi đến
nỗi
bao gồm
quyền
lấy
lại.
- chương trình của
Thiên Chúa, “lệnh
truyền
tiếp
nhận
từ
Cha”, không
chỉ bao gồm
sự
đau khổ,
sự
chết
và nhục
nhã” mà còn sự
phục
sinh và tôn vinh.
- Sự vâng phục
của
Chúa Giê su đối
với
Cha và tình yêu
của Ngài đặt
Ngài trong sự
tự
do và trong sự
chủ
động
tuyệt
đối
trong đời
sống
của
Ngài.
Không ai lấy đi được:
Một
vài thủ
bản
cổ
đặt
động
từ
ở
thì quá khứ:
“Không ai đã lấy
được
khỏi
ta”. Thì quá khứ
có thể
được
giải
thích bởi
nhiều
cố
gắng
bắt
và ném đá
Chúa Giê su nhưng tất cả
đều
đã thất
bại
(5,18; 7,1.25.30.32.44; 8,20.37.40.59).
SỨ ĐIỆP
Tin mừng về
người
Mục
từ
tốt
lành trước
tiên nói với
chúng ta về
Đức
Ki tô người
mục
tử
của
cả
nhân loại.
Chúng ta đã nghe khẳng
định
mạnh
mẽ
của
Chúa Giê su: « Ta
ban sự sống Ta cho các chiên ta ». Ngài không nói
« Ta ban sự chết của
Ta ». Trong suốt
cuộc
sống,
Chúa Giê su đã tự
hiến,
Ngài không ngừng
ban phát và tự
ban phát. Chúng ta đã nhìn thấy Ngài trong cuộc sống
hằng
ngày ở
Na gia rét, trong khi đi rao giảng, trong việc giúp đỡ
các môn đệ
và tiếp
nhận
tất
cả
những
người
lê bước
trên đường
đời
với
những
lo âu và đau khổ.
Và cuối
cùng, Ngài đã ban sự
sống
làm giá cứu
chuộc
cho muôn người.
Ngày chủ nhật
hôm nay là ngày cầu
nguyện
cho ơn
gọi,
nhắc
tất
cả
chúng ta nhớ
rằng
chúng ta đều
có một
sứ
mạng
phục
vụ
Giáo Hội.
Là người
ki tô hữu
được
rửa
tội
và thêm sức,
tất
cả
chúng ta phải
dấn
thân làm việc
cho Nước
Thiên Chúa. Giám Mục,
Linh mục,
phó tể,
giáo dân tất
cả
đều
làm việc
cho Giáo Hội
và thế
giới
như
Đức
Ki tô Mục
tử.
Chúng ta không thuộc
về
mình nhưng
thuộc
về
Chúa Giê su đấng
kêu gọi
chúng ta và sai chúng ta đi làm nhân chứng cho Tin mừng.
Chúa Giê su còn cho biết:
“Mục
tử
nhân lành còn là người
biết
các chiên của
mình và yêu thương
chúng”. Trong Kinh Thánh, động từ “biết”
có nghĩa
mạnh
hơn
rất
nhiều
so với
từ
tương
đương
trong các ngôn ngữ
khác. Nó bao hàm một
sự
hiệp
thông trong tâm hồn
và sự
sống.
Con Thiên
Chúa đã đến ở giữa
chúng ta. Ngài đã tự
nguyện
đi vào trong thế
giới
loài người
để
chia sẻ
với
chúng ta tất
cả
mọi
sự
ngoại
trừ
tội
lỗi.
Đức
Ki tô, vị
mục
tử
của
toàn thể
nhân loại,
gọi
tên từng
con chiên, nghĩa
là không chỉ
nhận
biết
các chiên theo dáng điệu
bên ngoài, mà còn hiểu
biết
sâu xa từng
chiên một.
Chúng ta thực
là kho tàng quí báu của
Ngài.
Đức Ki tô còn đòi hỏi chúng ta
phải
yêu thương
nhau như
Ngài đã yêu thương
chúng ta. Điều
đó muốn
nói rằng
chúng ta cũng
phải
để
dành thời
giờ
nhận
ra những
người
anh em cùng đi trên đường
với
chúng ta và những
người
được
giao phó cho chúng ta. Chúng ta không thể thực
sự
yêu thương
khi chúng ta không tìm cách biết hoặc cố
ý không muốn
biết.
Không gì có thể
thay thế
mối
liên hệ
cá nhân và đối
thoại
kiên trì. Điều
đó cho phép hiểu
biết
rõ hơn
người
đang ở
trong nhu cầu.
Những
ai đã từng
giúp đỡ
người
khác đều
kinh nghiệm
rằng:
cần
phải
để
thời
giờ
lắng
nghe, tiếp
cận
thực
tế.
Và cố
gắng
hết
sức
để
giúp họ
tự
giải
thoát chính mình.
Đối với
người
thợ
của
tin mừng,
con người
không phải
là những
con số
hay những
hồ
sơ
mà là những
con người
xác thịt
được
Thiên Chúa yêu
thương. Thời gian tìm hiểu
họ
và giúp họ
hiểu
biết
về
Chúa là một
thời
gian quí báu sống
bằng
tình yêu. Tất
cả
chúng ta đều
là những
cộng
sự
viên của
Đức
Ki tô mục
tử
của
nhân loại.
Chính Ngài là Đấng
mời
gọi
chúng ta và sai chúng ta đi. Một ngày kia, chúng ta sẽ phải
trả
lẽ
về
trách nhiệm
đã giao phó cho chúng ta.
Điểm cuối
cùng: Mục
tử
nhân lành là người
qui tụ
đoàn chiên. Khi di chuyển
trên vùng núi, đàn chiên cần phải được
qui tụ
lại
để
bảo
đảm
an toàn. Khi nói với
chúng ta điều
đó, Chúa Giê su nghĩ
đến
thế
giới
đầy
tranh chấp
chia rẻ
mà chúng ta đang sống.
Đức
Ki tô đặt
nơi
đó Giáo Hội
của
Ngài như
là sức
mạnh
qui tụ.
Ngài muốn
rằng
Giáo hội
phải
được
duy nhất
và liên đới.
Chúng ta còn rất
nhiều
việc
để
làm trong việc
xây dựng
sự
hiệp
nhất
của
Giáo Hội
Đức
Ki tô. Điều
đó thực
sự
quan trọng
vì người
ki tô hữu
chia rẻ
không thể
thực
sự
rao giảng
tin mừng.
Lời
chứng
của
họ
không có giá trị.
Sự
hiệp
nhất
trong Giáo hội
đòi phải
có sự
hòa hợp
và hiệp
thông huynh đệ
giữa
từng
cá nhân cũng
như
một
sư
ăn
khớp giữa
quyết
định
và thực
hành mục
vụ.
Hôm nay, Ngài nhắc chúng ta
nhớ
rằng
Ngài nhờ
chúng ta để
chia sẻ
công việc
qui tụ
ấy:
« Như
Cha đã sai ta, ta cũng
sai các con ».
Lời mời
gọi
chia sẻ
sứ
mạng
ấy
được
ngỏ
đến
từng
người
trong chúng ta. Để
làm điều
ấy,
Ngài không gửi
chúng ta đi một
mình nhưng
cùng với
những
người
khác. Trong phép lạ
mẻ
cá lạ
lùng mà Chúa Giê su ban cho các môn đệ của
Ngài, có một
điều
mà người
ta hay quên: nếu
các bạn
chài không hợp
sức
để
đưa
mẻ
cả
ấy
vào bờ,
thì họ
sẽ
mất
hết.
Điều
ấy muốn
nói rằng
Chúa cần
đến
tất
cả
chúng ta để
qui tụ
dân Ngài. Vì thế,
chúng ta đừng
bao giờ
buông xuôi nghĩ
rằng:
« Mình quá già hoặc
quá mệt
mõi ». Tất
cả
chúng ta đều
có một
cái gì đó để
làm.
Nếu chúng ta rước
Mình và Máu Đức
Ki tô, là để
kín múc tại
nguồn:
để
đi vào trong chương
trình yêu thương
đã thúc đẩy
Chúa Giê su. Xin Ngài ban cho chúng ta sức mạnh
và can đảm
để
trung thành cho đến
cùng các trách nhiệm
mà Ngài đã giao phó cho chúng ta.
ĐÀO SÂU
1. HỎI: Bài đọc
một
có nội dung như thế
nào?
THƯA:
Bị
điệu
ra trước
Hội
đồng
Do thái sau khi đã làm phép lạ chữa người
què ở
Đền
thờ
Giê ru sa lem
và bị chất vấn
(4,7), Phê rô được
đầy
Thánh Thần
đã mạnh
dạn
làm chứng
cho Chúa Giê su. Chính nhờ
Danh Ngài mà người
què được
chữa
lành, và cũng
nhờ
Ngài mà mọi người
được
cứu
độ.
2. HỎI: Bối
cảnh
của
bài diễn từ ấy?
THƯA:
Phê rô vừa
làm phép lạ
chữa
lành người
què gần
Cửa
Đẹp
Đền
thờ
Giê ru sa lem (Cv 3, 1-10). Liền sau đó, ông ứng khẩu
một
bài giảng
nói với
người
Do thái rằng
chính Chúa Giê su bị
họ
treo trên thập
giá và đã sống
lại
đã làm phép lạ
cứu
chữa
người
què qua trung gian các Tông đồ (11-26). Ông còn cho họ
biết
rằng
họ
đã hành động
vì không biết
và đã được
Chúa Giê su xin Thiên Chúa tha thứ cho họ.Các
tư
tế
và lãnh binh đềnthờ
liền
kéo đến
bắt
hai ông ra trước
Hội
đồng
Do thái chất
vấn
(4,1-3).
3. HỎI: Diễn
từ
của
ông Phê rô có quan trọng không?
THƯA:
Ngay từ
đầu,
thánh Lu ca cẩn
thận
ghi chú thánh Phê rô ‘đầy
Chúa Thánh Thần’ khi ông nóilênbài diễn
từ
trước
Hội
đồng
Do thái. Như
thế,
điều
mà Phê rô nói
đặc biệt
quan trọng.
4. HỎI: Diễn
từ
ấy
có thành công không?
THƯA:
Bài diễn
từ
ấy
đã thực
sự
hoán cải
một
số
người,
nhưng
không làm mọi
người
hài lòng,đặc
biệt
những
người
đã mới
đây lên án tử
cho Chúa Giê su.
5. HỎI: Câu chất
vấn
(Cv 4,7) quan trọng thế
nào?
THƯA:
Câu chất
vấn
của
Hội
đồng
Do thái rất
quan trọng,
vì đối
với
họ,
kêu cầu
một
Danh khác với
Danh Thiên Chúa cũng
có nghĩa
là kêu cầu
một
Thiên Chúa khác, đó là mắc
tội
thờ
bụt
thần
và đáng bị
ném đá
6. HỎI: Và Phê rô đã trả
lời
ra sao?
THƯA:
Phê rô trả
lời:
chính nhờ
vào Danh Giê su Na gia rét. Ngoài Danh Ngài, không có ơn
cứu
độ.
Danh Ngài được
ban cho mọi
người là Danh
duy nhất có thể cứu
thoát mọi
người.
7. HỎI: ‘Danh’ có nghĩa
gì?
THƯA:
‘Danh’ là từ
khóa của
đoạn
văn
nầy.
Đối
với
người
Do thái, ‘Danh’ gợi
lại
mạc
khải
thời
danh về
Bụi
gai bốc
lửa
trong Sách Xuất
hành (3) và trong ngôn ngữ
phụng
vụ
trở
thành như
một
từ
thay thế
cho tên gọi
Thiên Chúa của
Ít ra ên.
8. HỎI: Đức
tin vào ‘Danh Giê su’ có nghĩa gì?
THƯA:
Tin vào Danh
Giê su có nghĩa là tin rằng Giê su là tên gọi
có sức
mạnh
cứu
thoát khỏi
mọi
sự
dữ,
sự
dữ
luân lí cũng
như
thể
lí. Đối
với
Phê rô cũngnhư
Gioan và các nhân chứng,
việc
chữa
lành người
què là bằng
chứng
cho thấy
Chúa Giê su là Đấng
đang sống
và Thần
khí của
Ngài biểu
hiện
một
quyền
năng
chữa
bệnh,
bằng
chứng
rõ ràng Giê su đã sống
lại.
Chính nhờ
danh đấng
Sống
lại
mà phép lạ
đã thực
hiện.
9. HỎI: Khẳng
định
quan trọng của
Phê rô là gì?
THƯA:
Đó
là gán cho Chúa Giê su tước
hiệu
‘Đấng
Cứu
độ’. Đó
là tước
hiệu
chỉ
dành cho
Thiên Chúa mà thôi.
10. HỎI: Các tiên tri trong Cựu
Ước
nói gì về vấn
đề
đó?
THƯA:
Các tiên tri
rất nhất
trí khi tin rằng
chỉ
có Thiên Chúa mới
là Đấng
Cứu
độ.
Như
tiên tri Hô sê: ‘Ta là ĐỨC
CHÚA, Thiên Chúa của
ngươi
từ
khi ngươi
còn ở
đất
Ai-cập. Ngoài Ta ra, ngươi
không được
biết
thần
nào khác, chẳng
có vị
cứu
tinh nào khác ngoại
trừ
Ta.’(13,4;12,10). Hay Isaia ‘Há chẳng phải
Ta, chẳng
phải
ĐỨC
CHÚA? Ngoài Ta ra, không có thần nào nữa, chẳng
có thần
công minh cứu
độ,
ngoại
trừ
Ta.’ (Is 45,21).
11. HỎI: Điều
gì đã khiến cho Hội
đồng
Do thái phẩn nộ
nhất?
THƯA:
Đó
là khẳng
định
rằng
Chúa Giê su là Thiên Chúa và ‘dưới gầm trời
này, không có một
danh nào khác đã được
ban cho nhân loại,
để
chúng ta phải
nhờ
vào danh đó mà được
cứu
độ’
(4,12).
12. HỎI: Các lãnh đạo
Do thái đã hành động như
thế nào?
THƯA:
Họ
không biết
đối
đáp thế
nào nên truyền
cho hai ông ra khỏi
Thượng
Hội
Đồng,
và ngăm
đe, nghiêm cấm
họ
từ
nay không được
nói đến
danh ấy
với
ai nữa"
(CV 4,15-17).
13. HỎI: Lệnh
truyền ấy có thành công không?
THƯA:
Không. Vì
không gì cũng không ai có thể làm cho các nhân
chứng
Đức
Ki tô câm miệng
được
nhờ
sức
mạnh
Chúa Thánh Thần.
Chúa Giê su đã tiên báo trước khi từ biệt
các môn đệ:
‘Anh em sẽ
nhận
được
sức
mạnh
của
Thánh Thần
khi Người
ngự
xuống
trên anh em.
Bấy giờ
anh em sẽ
là chứng
nhân của
Thầy
tại
Giê-ru-sa-lem, trong khắp
các miền
Giu-đê, Sa-ma-ri và cho đến
tận
cùng trái đất’
(Cv 1,7).
14. HỎI: Ngữ
cảnh
bài Tin mừng như
thế nào?
THƯA:
Đoạn
Tin mừng(Ga
10,11-18) nói
về người
Mục
tử
nhân lành (10,1-21) bắt
đầu
bằng
một
dụ
ngôn về
ràn chiên. Nhưng
vì người
Do thái không
hiểu (10,1-6), nên Chúa Giê su tiếp tục
dùng hai dụ
ngôn về
cửa
chuồng
chiên (10,7-10) và về
người
mục
tử
nhân lành (10,11-18)
đểcắt
nghĩa
và áp dụng vào sứ
mạng
của
Ngài. Cuối
cùng tác giả
đưa
ra kết
luận
về
thái độ
chia rẻ
của
người
Do thái đối
với
Ngài (10,19-21).
15. HỎI: Trong nền
kinh tế thời cổ,
đàn chiên có vai trò gì?
THƯA:
Khác với
thời
nay, đàn chiên (đàn súc vật)
trong nền
kinh tế
thời
cổ
chính là tài
sản duy nhất
của
ông chủ.
Như
để
mô tả
sự
giàu sang của
ông Gióp, sách Gióp viết:
“Ông có một
đàn súc vật
gồm
bảy
ngàn chiên dê, ba ngàn lạc
đà, năm
trăm
đôi bò, năm
trăm
lừa
cái..” (G 1,3). Và khi đàn gia súc nầy bị
lửa
trời
thiêu rụi
hết
thì cũng
là lúc bắt
đầu
những
ngày hoạn
nạn
của
ông Gióp (1,16).
16. HỎI: Thiên Chúa là mục
tử
có ý nghĩa gì trong Cựu
Ước?
THƯA:
Vì đàn chiên
là tài sản mà chủ chiên hằng
quan tâm, nên trong Cựu
Ước,
ngay từ
đầu
Thiên Chúa đã tự
mạc
khải
là Mục
tử
của
dân Ngài.
Hình ảnh người mục
tử
được
dùng để
diễn
tả
tình yêu thương
chăm
sóc mà Thiên Chúa dành cho Israel: “Chúa là Mục tử
chăn
nuôi tôi, tôi chẳng
thiếu
thốn
gì” (Tv 22/23). Rồi
sự
chăm
sóc ấy
càng rõ nét hơn
khi chính Thiên Chúa đã chọn Mô sê là mục tử
giải
phóng khỏi
Ai cập
và dẫn
dắt
dân riêng của
Ngài về
đất
hứa.
Và sau thời
lưu
đày, Thiên Chúa sẽ
qui tụ
và đưa
dân Ngài về
lại
quê huong.
17. HỎI: Thiên Chúa đã nhờ
ai trực tiếp chăm
sóc dân của Ngài?
THƯA:
Thiên Chúa đã
nhờ các Vua làm Mục
tử
trực
tiếp
chăm sóc đàn
chiên của Ngài. Vì thế, các Vua Israên được
gọi
là Mục
tử.
Tuy nhiên với
thời
gian các Vua
đã làm Thiên Chúa thất vọng. Họ
đã quên sứ
mạng
mà Thiên Chúa giao phó, họ
chỉ
tìm tư
lợi
và không đếm
xỉa
gì đến
lợi
ích của
toàn dân. Thay vì chăm
sóc đàn
chiên, họ chỉ quan tâm đến
mình, lo làm giàu cho bản
thân mình. Thay vì làm cho công lí ngự trị,
họ
đã để
cho bất
công làm tan rả
đàn chiên. Họ
đã bị
Thiên Chúa phê phán nặng
nề:
“Khốn
cho các mục
tử
Israên, những
kẻ
chỉ
biết
lo cho mình! Nào mục
tử
không phải
chăn
dắt
đàn chiên sao?” (Êd 34,2).
18. HỎI: Thiên Chúa đã làm gì trước
tình thế bi đát ấy?
THƯA:
Thiên Chúa là
đấng Tín trung
nên trước tình thế ấy, Thiên Chúa gửi các tiên tri đến
để
giữ
vững
niềm
hi vọng
cho đàn chiên của
Ngài, để
họ
tin rằng
Thiên Chúa vẫn
là Mục
tử
đích thực
của
họ.
Các ngài dạy
họ
chờ
đợi
một
Mục
tử
lí tưởng
Thiên Chúa sẽ
ban cho họ
như
lòng Ngài mong ước:
“Chính Ta sẽ
chăn
dắt
chiên của
Ta, chính Ta sẽ
cho chúng nằm
nghỉ.
Con nào bị
mất,
Ta sẽ
đi tìm; con nào đi lạc,
Ta sẽ
đưa
về;
con nào bị
thương
, Ta sẽ
băng
bó; con nào bệnh
tật,
Ta sẽ
làm cho mạnh;
Con nào béo mập,
con nào khỏe
mạnh,
Ta sẽ
canh chừng.
Ta sẽ
theo lẽ
chính trực
mà chăn
dắt
chúng” (Êd 34,16).
19. HỎI: Mục
tử
tốt
là người mục tử
như thế nào?
THƯA:
Mục
tử
tốt
là người
chăn
dắt
đích thật,
xứng
đáng, đúng nghĩa.
Chúa Giê su chính là vị
Mục
tử
đích thật
ấy
mà Thiên Chúa Cha hằng
mong đợi
để
chăn
dắt
đàn chiên của
Ngài.
20. HỎI: Khi tuyên bố:
“Ta Là Mục tử tốt
lành”, Chúa Giê su có ý muốn nói gì?
THƯA:
Khi tuyên bố
Ta là Mục
tử
tốt
lành, Chúa Giê su bảo
đảm
rằng:
“Hôm nay cũng
như
hôm qua và ngày mai, Ta là và sẽ là mục tử
xứng
đáng chăm
sóc các ngươi”.
Lời
ấy
không ngừng
mang đến
cho thế
gian sứ
điệp
về
sự
hiện
diện
thường
hằng
của
Cứu
Chúa.
21. HỎI: Mục
tử
tốt
lành có phải là ‘Đấng
Messia’ không?
THƯA: Đúng như thế. Khi nói ‘Ta là Mục tử tốt lành’, Chúa Giêsu muốn
xác định Ngài là Đấng Messi, Đấng Cứu độ mà người Do thái đang chờ mong. Và đó chính
là lí do khiến cho người Do thái có những thái độ khác nhau về Ngài.
22. HỎI:Cây gậy
người mục tử
có công dụng gì?
THƯA:
Cây gậy
mục
tử
có hai công dụng
chính; một
là để
hướng
dẫn
và qui tụ
đàn chiên. Hai là để
xua đuổi
thú rừng
đe dọa
đàn chiên. Lúc khởi
thủy,
vương
trượng
chính là cây gậy
mục
tử.
23. HỎI: Đâu
là chân dung của Mục
tử
tốt
lành mà Chúa Giê su nói đến?
THƯA:
Khi tuyên bố:
“Ta là mục
tử
tốt
lành”, Chúa Giê su còn đòi cho mình một quyền
hoàn toàn và độc
hữu
trên đàn chiên, như
Thiên Chúa trên Israên vậy.
Khác với
kẻ
chăn
thuê, “không có chiên làm của mình” (c.12), Chúa Giê su sở
hữu
đàn chiên của
Ngài, Ngài biết tên từng
con chiên một,
và sẵn
sàng hi sinh tính mạng
vì đàn chiên.
24. HỎI: Còn đâu là diện
mạo
của
kẻ
chăn thuê?
THƯA:
Đây
là diện
mạo
của
kẻ
chăn
thuê: nó không phải
là chủ
chiên, và đàn
chiên không thuộc về nó. Nó chỉ
là kẻ
làm công, chỉ
nghĩ
đến
tiền
công chứ
không lo lắng
cho mạng
sống
của
đàn chiên. Vì thế,
khi nguy hiểm
xảy
đến,
kẻ
chăn
thuê liền
bỏ đàn chiên
cho lũ sói và chạy trốn.
Chúa Giê su ám chỉ
đến
các nhà lãnh đạo
Do thái giáo, các tư
tế
đã không làm tròn trách nhiệm chăm sóc dàn chiên Thiên Chúa giao phó.
25. HỎI: Đâu
là mục tiêu cuối cùng của
Chúa Giê su Mục tử
tốt
lành?
THƯA:
Chúa Giê su Mục
tử
tốt
lành hi sinh tính mạng
cho đàn chiên là muốn
cho đàn chiên được
sự
sống
đời
đời.
Đó
là mục
tiêu cuối
cùng mà Chúa Giê su nhắm
đến
trong sứ
mạng
cứu
rỗi
của
Ngài. Cuộc
sống
vĩnh
cửu
và hạnh
phúc xuất
phát từ
cái chết
của
Mục
tử.
26. HỎI: Khi nói: “Tôi còn có những
chiên khác không thuộc ràn này”, Chúa Giê su muốn
ám chỉ điều gì?
THƯA: Ở
đây, Chúa Giê su cho biết
trước
tương
lai của
các môn đệ. Đàn
chiên của
Chúa Kitô sẽ
không bị
giới
hạn
bởi
ranh giới
lãnh thổ
hay màu da sắc
tộc,
nhưng
được
qui tụ
từ
tất
cả
những
người
theo Chúa Kitô.
Vì thế, Kitô hữu
không thể
trốn
tránh việc
mời
gọi
những
người
khác khám phá ra sự
phong phú tinh thần
của
sứ điệp
Tin Mừng. Kitô
hữu
mà không rao giảng
Tin Mừng,
không mời
người
khác gia nhập
đàn chiên thì không làm tròn sứ mạng của
mình. Vì Kitô giáo bởi
bản
chất
là truyền
giáo nên người
tín hữu
Chúa Kitô không truyền
giáo trong nhà của
mình, tại
nơi
làm việc,
trong các môi
trường chính trị, khoa học,
vv thì không phải
là một
Kitô hữu
đích thực,
vì không thật
sự
yêu mến
Chúa Kitô và những
người
khác.